Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Gia Kiệt
Xem chi tiết
nthv_.
5 tháng 5 2023 lúc 21:12

a.

\(Q_{toa}=mc\left(t_1-t\right)=0,075\cdot880\cdot\left(120-47\right)=3498\left(J\right)\)

b.

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}=3498\left(J\right)\)

\(\Leftrightarrow3498=0,135\cdot4200\cdot\Delta t\)

\(\Leftrightarrow\Delta t\approx6,2^0C\)

Giáp Văn Thành
Xem chi tiết
nthv_.
26 tháng 4 2023 lúc 22:45

a. 

- Chất toả nhiệt: miếng nhôm

- Chất thu nhiệt: nước

Độ tăng giảm nhiệt độ: \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta t_n=25^0C-10^0C=15^0C\\\Delta t_{Al}=\Delta t_n=150^0C-25^0C=125^0C\end{matrix}\right.\)

b. Cân bằng nhiệt có: \(m_nc_n\Delta t_n=m_{Al}c_{Al}\Delta t_{Al}\)

\(\Leftrightarrow1,5\cdot4200\cdot10=m_{Al}\cdot880\cdot125\)

\(\Leftrightarrow m_{Al}\approx0,6\left(kg\right)\)

Cao Phương Anh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
30 tháng 3 2022 lúc 21:22

Nhiệt lượng nhôm tỏa ra:

\(Q_1=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,4\cdot880\cdot\left(120-50\right)=24640J\)

Gọi nhiệt độ ban đầu của nước là \(t_2^oC\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_2=m_2c_2\left(t-t_2\right)=2\cdot4200\cdot\left(50-t_2\right)\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_1=Q_2\)

\(\Rightarrow24640=2\cdot4200\cdot\left(50-t_2\right)\)

\(\Rightarrow t_2=47,07^oC\)

nguyễn thùy dung
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
11 tháng 5 2021 lúc 9:00

a) Nhiệt lượng nhôm tỏa ra:

Qtỏa = m1c1(t1 - t) = 0,5.880.(150 - 30) = 52800J

b) Nhiệt độ của nước nóng tăng thêm:

Qthu = m2c2(t - t2) = 1,5.4200.(30 - t2) = 189000 - 6300t

Áp dụng ptcbn:

Qthu = Qtỏa

<=> 52800 = 189000 - 6300t

<=> 6300t = 136200

=> t2 = 21,60C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 5 2017 lúc 9:51

Chọn C

Vì sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại, nhiệt độ cuối cùng của nhôm với nước bằng nhau nên C sai

Thái Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 4 2017 lúc 3:29

Độ lớn của nhiệt lượng toả ra và nhiệt lượng thu vào :

Q t o ả  = c 1 m 1 t 2 - t + c 2 m 2 t 2 - t  =  c 1 m 1 t 2 - t + c 2 M - m 1 t 2 - t  (1)

Q t h u = c m t - t 1 + c 0 m 0 t - t (2)

Từ (1) và (2) dễ dàng tính được :

m 1  = 0,104 kg = 104 g ;  m 2  = 0,046 kg = 46 g.

Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
vu dieu linh
Xem chi tiết