Những câu hỏi liên quan
Ngoc Linh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
23 tháng 5 2022 lúc 11:07

m1 = 1kg

c1 = 4200J/Kg.K

t1 = 60^oC

m2 = 0,5kg

c2 = 880J / Kg.K

t2 = 20^oC

t = 40^oC

a . 

Nhiệt lượng do 1 lít nước tỏa ra :

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=1.4200.\left(60-40\right)=84000J\)

b . 

m1 = 1 + 1 = 2kg

=> Khối lượng nước là 2kg

Bình luận (0)
David Trịnh
23 tháng 5 2022 lúc 11:09

a). nhiệt lượng do 1 lít nước toar ra

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t_2\right)=1.4200.\left(60-40\right)=84kJ\)

b)  khối lượng nước có trong ấm trước khi đổ thêm 1 lít nước

\(m=m_1+1=1+1=2\left(kg\right)\)

Bình luận (0)
Nguyen My Van
23 tháng 5 2022 lúc 11:10

a, Nhiệt lượng do một lít nước toả ra:

\(Q_1=m_1C\left(t_1-1\right)=1.4200\left(60-40\right)=84000\left(J\right)\)

b, Nhiệt lương do ấm nhôm thu vào:

\(Q_2=m_2C_2\left(t-t_2\right)=0,5.880\left(40-20\right)=8800\left(J\right)\)

Nhiệt lương do phần nước trong ấm thu vào:

\(Q_3=m_3C\left(t-t_2\right)=m_34200\left(40-20\right)=84000.m_3\)

Theo PT cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2+Q_3\) hay \(84000=8800+84000.m_3\)

\(\Rightarrow84000m_3=75200\)

\(\Rightarrow m_3\approx0,9kg\)

 

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
8 tháng 5 2022 lúc 15:22

\(V=1l\Rightarrow m=1kg\)

a)Nhiệt lượng do 1l nước tỏa ra:

   \(Q=mc\left(t_1-t_2\right)=1\cdot4200\cdot\left(60-40\right)=84000J\)

Câu b em xem lại đề bài nhé.

Bình luận (0)
NaVy
Xem chi tiết
nthv_.
27 tháng 4 2023 lúc 21:52

Nhiệt lượng của nước nước:

\(Q_n=mc\left(t_2-t_1\right)=4\cdot4200\cdot\left(100-30\right)=1176000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng của ấm nước:

\(Q_a=mc\left(t_2-t_1\right)=0,5\cdot800\cdot\left(100-30\right)=28000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần dùng:

\(Q=Q_n+Q_a=1176000+28000=1204000\left(J\right)\)

Bình luận (0)
ha nguyen
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
15 tháng 5 2023 lúc 21:04

a) nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra là:

\(Q_1=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,5.380.\left(100-30\right)=13300J\)

b) khối lượng nước có trong ấm là:

theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2+Q_3\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)+m_3.c_3.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,5.380.\left(100-30\right)=0,5.880.\left(30-25\right)+m_3.4200.\left(30-25\right)\\ \Leftrightarrow13300=2200+21000m_3\\ \Leftrightarrow m_3\approx0,5kg\)

Bình luận (2)
Kiệt ZenBi
Xem chi tiết
Lê Quốc Toàn
Xem chi tiết
Vanh Vênh
14 tháng 5 2021 lúc 9:17

nhiệt lượng ấm nhôm nhận đc là:

Q1 = m1 . c1 . Δt1 = 0,5 . 880 . (100-25) = 33000J

nhiệt lượng c nhận đc là :

Q2 = m2 . c2 . Δt2 = 3 . 4200 . (100-25) = 945000J

nhiệt lượng ấm nhận đc là:

Q = Q1 + Q2 = 33000 + 945000 = 978000J

Bình luận (0)
Lê Quốc Toàn
Xem chi tiết
Vanh Vênh
12 tháng 5 2021 lúc 8:48

Nhiệt lượng nc nhận đc: 

Qthu = m2 . c2 . Δ2 = 3 . 4200 . (100-25) = 945000J

Theo PT cân bằng nhiệt, ta có:

Qtoả = Qthu 

⇒Qtoả = 945000J

Vậy nhiệt lượng ấm nhận đc là 945000J

Bình luận (4)
Nguyễn Ngọc Phượng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
26 tháng 7 2016 lúc 10:07

Nhiệt lượng thu vào của ấm nhôm:

\(Q_1=m_1C_1\left(100-25\right)\)

Nhiệt lượng thu vào của nước:

\(Q_2=m_2C_2\left(100-25\right)\)

Tổng nhiệt lượng :

\(Q=Q_1+Q_2\)

30% Tỏa ra môi trường bên ngoài, vậy ta có hiệu suất là H= 70% .

\(Q=H.P.t\Rightarrow P==\frac{Q}{H.t}\).Ta sẽ tìm được công suất P

Bình luận (0)
Annh Việt
Xem chi tiết
Phạm Thanh Hà
19 tháng 4 2022 lúc 20:25

Gọi m (kg) là nhiệt độ ban đầu của nước

Nhiệt lượng mà miếng nhôm tỏa ra

Q=0,5.880.(100-30)

=> Q=30800 (J)

Nhiệt lượng mà nước thu vào

Q’=2.4200.(30-t)

=> Q’=8400.(30-t) (J)

Theo phương trình cân bằng nhiệt :

Q=Q’

=> 30800=8400.(30-t)

=> t = 26,3°C

Vậy .......

Bình luận (1)
 nthv_. đã xóa
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
19 tháng 4 2022 lúc 20:26

Ta có ptcbn

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow0,5.880\left(100-20\right)=2.4200\left(20-t_1\right)\\ \Rightarrow t_1=15,8^o\)

Bình luận (0)