Sử dụng công thức P=10.m Sự biến dạng đàn hồi của lò xo
Cho một lò xo nằm ngang ở trạng thái không biến dạng. Khi tác dụng một lực F=10N vào lò xo cũng theo phương ngang, ta thấy nó dãn ra 4cm a.Tính độ cứng của lò xo b.Xác định thế năng đàn hồi của lò xo khi nó bị nén lại 6cm c.Tính công của lực đàn hồi khi lò xo dãn từ 3 đến 6cm
\(\Delta l=4cm=0,04m\)
a)Độ cứng lò xo:
\(k=\dfrac{F}{\Delta l}=\dfrac{10}{0,04}=250\)N/m
b)Thế năng đàn hồi của lò xo bị nén lại 6cm:
\(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2=\dfrac{1}{2}\cdot250\cdot0,06^2=0,45J\)
c)Độ biến thiên thế năng đàn hồi:
\(A=W_{đh1}-W_{đh2}=\dfrac{1}{2}kx'^2-0,45\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot250\cdot0,03^2-0,45=-0,3375J\)
Công này có tác dụng chống lại sự biến dạng.
Chọn câu sai khi nói về lực đàn hồi của lò xo.
A.trùng với trục lò xo
B.cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo.
C.có độ lớn tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo
D.khi lò xo bị biến dạng sẽ xuất hiện lực đàn hồi ở 2 đầu lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc với lò xo.
Một con lắc lò xo vật nặng khối lượng m, lò xo có độ cứng k đang biến dạng ∆ l khi đó thế năng đàn hồi của lò xo là 12J. Nếu tăng độ biến dạng của lò xo lên 2 lần giữ nguyên các điều kiện khác thì thế năng đàn hồi của lò xo bằng
A. 12 J
B. 24 J
C. 48 J
D. 3J
Một lò xo nằm ngang ban đầu không bị biến dạng. Khi tác dụng một lực 6N vào lò xo theo phương của lò xo ta thấy nó dãn được 2,5cm.
a) Tìm độ cứng của lò xo.
b) Xác định giá trị thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dãn được 2,5cm.
c) Tính công do lực đàn hồi thực hiện khi lò xo được kéo dãn them từ 2,5cm đến 3,2cm. Công này dương hay âm? Giải thích ý nghĩa.
a) Độ lớn của lực đàn hồi:
b) Thế năng đàn hồi:
c) Công thực hiện của lò xo:
thay số:
Công A<0 vì lực đàn hồi ngược với chiều biến dạng, công của lực đàn hồi là công cản.
Cho một lò xo đàn hồi nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Khi tác dụng một lực kéo lò xo theo phương ngang ta thấy nó dãn được . Thế năng đàn hồi của lò xo có giá trị bằng
Độ cứng của lò xo:
\(k=\dfrac{F}{\Delta l}=\dfrac{3}{0,02}=150\)N/m
Thế năng đàn hồi:
\(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2=\dfrac{1}{2}\cdot150\cdot0,02^2=0,03J\)
bài đó tham khảo, trong khi đây là bài rất dễ, rất cơ bản mà cũng phk tham khảo, mà bạn tự nói là bạn làm là sao
Cho một lò xo đàn hồi nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Khi tác dụng một lực 3N kéo lò xo theo phương ngang ta thấy nó dãn được 2cm. Thế năng đàn hồi của lò xo có giá trị bằng
A. 0,08J
B. 0,04J
C. 0,03J
D. 0,05J
Lời giải
+ Ta có độ biến dạng của lò xo so với vị
trí ban đầu: Δl=2cm=0,02m
Lực đàn hồi của lò xo khi đó: F d h = | k Δ l |
Ta suy ra độ cứng của lò xo: k = F d h Δ l = 3 0 , 02 = 150 N / m
=> Thế năng đàn hồi của lò xo tại vị trí đó: W t = 1 2 k Δ l 2 = 1 2 .150. 0 , 02 2 = 0 , 03 J
Đáp án: C
Chiều dài của con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa biến đổi từ 30cm tới 40cm. Độ cứng của lò xo là k = 100N/m. Khi lò xo có chiều dài 38cm thì lực đàn hồi tác dụng vào vật là 10N. Độ biến dạng lớn nhất của lò xo là:
A. 10cm.
B. 12cm.
C. 7cm.
D. 5cm.
Chọn B
+ Ta có: A = (lmax – lmin) : 2 = 5 (cm) và lcân bằng = (lmax + lmin) : 2 = 35 (cm).
+ Lò xo có chiều dài l = 38 cm > lcân bằng
+ Li độ của chất điểm là: x = 38 – 35 = 3cm = 0,03m.
Mà: F = k.(Δl + x)
ó 10 = 100.(Δl + 0,03)
=> Δl = 0,07m = 7cm.
=> Δlmax = 7 + 5 = 12cm.
Câu 1: Khi nói về sự đàn hồi của lò xo. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Lò xo luôn lấy lại được hình dạng ban đầu khi thôi tác dụng lực.
B. Khi lò xo bị dãn, lực tác dụng có phương dọc theo trục lò xo.
C. Trong giới hạn đàn hồi, lực tác dụng luôn tỉ lệ thuận với độ biến dạng.
D. Lực tác dụng có chiều cùng với chiều biến dạng của lò xo.
Một vật có khối lượng 200g gắn vào đầu 1 lò xo đàn hồi , trượt trên 1 mặt phẳng ngang không ma sát, lò xo có độ cứng 50N/m và đầu kia được giữ cố định, khi vật qua vị trí cân bằng thì lò xo không biến dạng thì có động năng 5J
Xác định công của lực đàn hồi tại vị trí đó
A. 0 (J)
B. 6 (J)
C. 10 (J)
D. 4 (J)
Đáp án A
Tại vị trí cân bằng: F → đ h = 0 → , công suất tức thời của F đ h → tại đó bằng 0