công thức tính nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên
công thức tính nhiệt lượng vật cần thu vòa để nóng lên
Nhiệt lượng mà một vật thu vào để làm nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào? Viết công thức tính nhiệt lượng thu vào trong quá trình truyền nhiệt.
Nhiệt dung riêng của một chất có ý nghĩa gì? Đơn vị đo nhiệt dung riêng?
-Nhiệt lượng mà một vật thu vào để làm nóng lên phụ thuộc vào khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất tạo nên vật.
-Công thức tính nhiệt lượng thu vào:
Q=m.c.(t - t2)
trong đó:
Q: là nhiệt lượng thu vào.
m: là khối lượng vật thu nhiệt.
t: là nhiệt độ cân bằng.
t2: là nhiệt độ ban đầu của vật thu nhiệt.
-Nhiệt dung riêng của 1 chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1 độ C.
-Đơn vị đo: J/Kg.K
Câu 1: (2,0 điểm)
Nhiệt lượng là gì? Nêu các cách làm biến đổi nhiệt năng của vật?
Câu 2: (2,0 điểm)
Viết công thức tính nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên? Giải thích tên các đại lượng và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức?
CÂU 1:
- Nhiệt lượng được hiểu là một phần nhiệt năng mà vật sẽ nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt.
- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là:
+ Thực hiện công
+ Truyền nhiệt.
Câu 2:
- Công thức tính nhiệt lượng thu vào là: Q = m . c . ∆t
+ Q là nhiệt lượng (J)
+ m là khối lượng của vật (kg)
∆t là độ tăng nhiệt của vật (0C hoặc K)
c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).
Câu 1 :
Nhiệt lượng là : phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt
Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng : thực hiện công và truyền nhiệt
Câu 2 :
Công thức tính nhiệt lượng : Q = m . c . Δt
Trong đó : Q : là nhiệt lượng vật thu vào (j)
m : là khối lượng của vật (kg)
Δt : t2 - t1 là đọ tăng nhiệt độ của vật (C0)
c : là nhiệt dung riêng của vật (j/kg)
Chúc bạn học tốt
nhiệt lượng cần thu vào để vật nóng lên? Phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ
Tham khảo
*nhiệt lượng cần thu vào để vật nóng lên?
Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc khối lượng độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật.
*Phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ
Nhiệt lượng của 1 vật thu vào để làm nóng lên phụ thuộc vào 3 yếu tố sau: Khối lượng của vật: Nếu khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng của vật thu vào cũng càng lớn. Độ tăng nhiệt độ: Nếu độ tăng nhiệt của vật càng lớn thì nhiệt lượng mà vật thu vào cũng càng lớn.
I. Lý thuyết :
1) Nêu công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên? Ghi rõ tên và đơn vị?
2) Nêu công thức của định luật Jun – Len xơ? Ghi rõ tên và đơn vị?
3) Công thức tính công suất?
4) Công thức tính của định luật Ôm?
5) Công thức tính điện năng tiêu thụ?
6) Công thức tính điện trở của dây dẫn?
II. Bài tập
Câu 1: Một bếp điện được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Cường độ dòng điện qua bếp là 2,5A
a) Tính điện trở của bếp.
b) Dùng bếp này để đun sôi 3 lít nước ở nhiệt độ 200C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Tính nhiệt lượng để đun sôi nước.
c) Nếu bỏ qua hao phí thì mất thời gian bao lâu để đun sôi nước.
Câu 2:
(Câu 5 nhiệm vụ 9)
Dây điện trở của một bếp điện làm bằng nikêlin, có chiều dài 9m, tiết điện 0,6mm2 và điện trở suất của nikêlin là 0,40.10-6 Wm.
a) Tính điện trở của dây dẫn.
b) Nếu dùng bếp này để đun sôi 2,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K .Tính nhiệt lượng để đun sôi nước?
c) Bếp điện trên được sử dụng với hiệu điện thế 220V. Tính thời gian để đun sôi nước. Bỏ qua hao phí.
Tham khảo bài giải Câu 4: (Nhiệm vụ 9) bên dưới.
Câu 4: (Nhiệm vụ 9) Ấm điện có ghi 220V –1000W. được dùng để đun 2 lít nước ở 250C cho đến khi nước sôi.
a) Tính nhiệt lượng để đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
b) Bỏ qua hao phí. Tính thời gian đun sôi nước.
Tóm tắt
U=220V
P=1000W
v=2 lít => m= 2kg
c= 4200J/kg.K
∆t0 = 100 – 25 = 750C
a) Q thu =? J
b) t = ? s
a)Nhiệt lượng để đun sôi nước
Q thu = m.c.∆t = 2. 4200. 75 = 630 000 J.
b) Vì bỏ qua hao phí nên Q thu =Q tỏa= 630 000 J.
Cường độ dòng điện qua bếp :
P = U.I => I = P/U = 1000/220 = 50/11 ≈ 4,55A
Điện trở của bếp:
I = U/R => R = U/I = 220/4,55 ≈ 48 W
Thời gian để đun sôi nước
Q tỏa= I2 . R.t => t = Q tỏa/ I2 . R =
630 000 / 4,552 . 48 ≈ 633(s)
Mn ới giúp mik vs ạ,mik cần rất gấp vào bây giờ mn có để giúp mik đc ko ạ
I. Lý thuyết :
1) Nêu công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên? Ghi rõ tên và đơn vị?
2) Nêu công thức của định luật Jun – Len xơ? Ghi rõ tên và đơn vị?
3) Công thức tính công suất?
4) Công thức tính của định luật Ôm?
5) Công thức tính điện năng tiêu thụ?
6) Công thức tính điện trở của dây dẫn?
II. Bài tập
Câu 1: Một bếp điện được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Cường độ dòng điện qua bếp là 2,5A
a) Tính điện trở của bếp.
b) Dùng bếp này để đun sôi 3 lít nước ở nhiệt độ 200C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Tính nhiệt lượng để đun sôi nước.
c) Nếu bỏ qua hao phí thì mất thời gian bao lâu để đun sôi nước.
Câu 2:
(Câu 5 nhiệm vụ 9)
Dây điện trở của một bếp điện làm bằng nikêlin, có chiều dài 9m, tiết điện 0,6mm2 và điện trở suất của nikêlin là 0,40.10-6 Wm.
a) Tính điện trở của dây dẫn.
b) Nếu dùng bếp này để đun sôi 2,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K .Tính nhiệt lượng để đun sôi nước?
c) Bếp điện trên được sử dụng với hiệu điện thế 220V. Tính thời gian để đun sôi nước. Bỏ qua hao phí.
Tham khảo bài giải Câu 4: (Nhiệm vụ 9) bên dưới.
Câu 4: (Nhiệm vụ 9) Ấm điện có ghi 220V –1000W. được dùng để đun 2 lít nước ở 250C cho đến khi nước sôi.
a) Tính nhiệt lượng để đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
b) Bỏ qua hao phí. Tính thời gian đun sôi nước.
Tóm tắt
U=220V
P=1000W
v=2 lít => m= 2kg
c= 4200J/kg.K
∆t0 = 100 – 25 = 750C
a) Q thu =? J
b) t = ? s
a)Nhiệt lượng để đun sôi nước
Q thu = m.c.∆t = 2. 4200. 75 = 630 000 J.
b) Vì bỏ qua hao phí nên Q thu =Q tỏa= 630 000 J.
Cường độ dòng điện qua bếp :
P = U.I => I = P/U = 1000/220 = 50/11 ≈ 4,55A
Điện trở của bếp:
I = U/R => R = U/I = 220/4,55 ≈ 48 W
Thời gian để đun sôi nước
Q tỏa= I2 . R.t => t = Q tỏa/ I2 . R =
630 000 / 4,552 . 48 ≈ 633(s)
Mn giúp mik vs ạ mik cần rất gấp vào bây giờ mn giúp mik vs ạ
bn hỏi ít thôi nha bn tách r cho người khác dễ lm nha
1.
CÔNG THỨC:
Q=m.c.ΔtQ=m.c.Δt
Trong đó: m: khối lượng của vật thu nhiệt lượng (kg) c: nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật ấy
2. Định luật Jun – Lenxơ Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua thì tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. Hệ thức: Q = I2.R.t , trong đó: I là cường độ dòng điện, đơn vị Ampe (A) R là điện trở, đơn vị Ôm (Ω) t là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị giây (s). Q là nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn, đơn vị Jun (J). 3. Công thức tính công suất như sau: P=AtP=At 4. Biểu thức: nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào: + Khối lượng của vật. + Nhiệt dung riêng của chất làm vật đó. + Độ tăng nhiệt độ của vật. khối lượng(kg), nhiệt dung riêng của vật(J/kg.K) và độ tăng nhiệt độ(0C) Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ thuộc chất làm vật không? Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ thuộc vào chất làm vật. Câu 11: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. Khối lượng của vật. C. Độ tăng nhiệt độ của vật. B. Nhiệt dung riêng của chất làm vật. D. Cả 3yếu tố trên trên đều đúng. Câu 12. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra A. chỉ trong chất lỏng. B. chỉ trong chân không. C. chỉ trong chất lỏng và chất rắn. D. trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí. Câu 13. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt A. chỉ của chất khí. B. chỉ của chất lỏng. C. chỉ của chất khí và chất lỏng. D. của cả chất khí, chất lỏng, chất rắn. Câu 14: Nhận xét về sự nóng lên của ấm nước khi đun có các ý kiến như sau:Chỉ ra nhận xét sai. A. Nước ở đáy ấm nóng lên do dẫn nhiệt. B. Lớp nước ở trên nóng lên do đối lưu. D. Ấm nóng lên do dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt. C.Khi nước sôi hiện tượng đối lưu cũng mất. Câu 15: các câu phát biểu sau đúng hay sai: a) Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. b) Nhiệt lượng là nhiệt năng. c) Nhiệt năng của một vật có thể tăng mà cũng có thể giảm. d) Bất kì vật nào cũng có nhiệt năng. e) Thủy tinh dẫn nhiệt tốt hơn kim loại. f) Đối lưu chỉ xảy ra trong chất lỏng. g) Bức xạ nhiệt có thể xảy ra trong chân không |