Đường xích đạo và đường chí tuyến bắc đi qua khu vực nào củ bắc mĩ
Câu 9: Ở khu vực nào trên trái đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng:
A. Cực Bắc hoặc cực Nam
B. Vòng cực Bắc hoặc vòng cực Nam
C. Chí tuyến Bắc hoặc chí tuyến Nam
D. Xích đạo
Câu 9: Ở khu vực nào trên trái đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng:
A. Cực Bắc hoặc cực Nam
B. Vòng cực Bắc hoặc vòng cực Nam
C. Chí tuyến Bắc hoặc chí tuyến Nam
D. Xích đạo
1. Đới nóng
A.Giữa hai đường chí tuyến Bắc và Nam.
B. Giữa chí tuyến Bắc và vòng cực Bắc.
C. Giữa xích đạo và chí tuyến Nam.
D. Giữa xích đạo và chí tuyến Bắc.
Câu 2. Nét đặc trưng cơ bản của môi trường xích đạo ẩm là
A.Nóng ẩm quanh năm
B. Nhiệt độ chênh lệch giữa ban ngày với ban đêm là 2oC
C. Lượng mưa ít
D. Độ ẩm thấp.
Câu 3.Trong khu vực đới ôn hòa, loại gió thường xuyên ảnh hưởng đến thời tiết và khí hậu là gió:
A. Tây nam. B. Đông cực. C. Tây ôn đới. D.Tín Phong.
Câu 4.So với đới nóng, nền nông nghiệp ở đới ôn hòa tiên tiến hơn nhờ có:
A. Khí hậu ôn hòa dễ chịu.
B. Đất tốt, lượng mưa vừa phải.
C. Lao động đông, nhiều kinh nghiệm.
D. Áp dụng rộng rãi những tiến bộ kĩ thuật.
Câu 5. Hiện nay dân cư ở đới ôn hòa sống trong các đô thị:
A. 80% dân số B. 75% dân số C. 60% dân số D. 50% dân số
Câu 6.Nguyên nhân ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa là do:
A. Công nghiệp phát triển mạnh. B. Mưa nhiều.
C. Kí nghị định Ki-ô-tô. D. Biến đổi khí hậu.
Câu 7. Hoang mạc hết sức khô hạn của thế giới nằm ở:
A.Nam Mĩ B. Ôxtrâylia C. Bắc Phi D. Trung Á
Câu 8. Thực vật và động vật ở môi trường hoang mạc thích nghi bằng cách: A. Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng.
B. Kéo dài chu kì sinh trưởng.
C. Không hạn chế sự thoát nước.
D. Kiếm ăn vào buổi sáng.
Câu 9. Địa hình châu Phi không có đặc điểm:
A. Nhiều sơn nguyên. B. Lắm bồn địa.
C. Ít đồng bằng. D. Chủ yếu là núi trẻ.
Câu 10.Đặc điểm phân bố dân cư ở châu Phi:
A.Rất không đều, đa số sống ở đồng bằng.
B.Không đồng đều giữa miền núi và đồng bằng.
C.Rất không đều, đa số sống ở nông thôn.
D.Tương đối đều, nhưng mật độ dân số thấp.
Câu 11. Các nước châu Phi xuất khẩu chủ yếu:
A. Khoáng sản và nguyên liệu chưa chế biến.
B. Khoáng sản và máy móc.
C. Máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.
D. Nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng.
Câu 12: Các nước châu Phi nhập khẩu chủ yếu:
A. Khoáng sản và nguyên liệu chưa chế biến.
B. Khoáng sản và máy móc.
C. Máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.
D. Nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng.
Câu 13.Hoạt động công nghiệp chính ở châu Phi là:
A. Chế biến lương thực, thực phẩm.
B. Khai thác khoáng sản.
C. Dệt may.
D. Khai thác rừng và chế biến lâm sản.
Câu 14. Đới nóng có giới sinh vật hết sức phong phú và đa dạng, nguyên nhân chủ yếu do:
A. Khí hậu phân hóa đa dạng với nhiều kiểu khác nhau, dẫn đến sự phong phú về sinh vật.
B. Là nơi gặp gỡ của các luồng sinh vật di cư và di lưu đến từ nhiều vùng miền.
C. Do con người mang nhiều loài sinh vật từ nơi khác đến và nhân giống, lai tạo mới.
D. Khí hậu nóng quanh năm, lượng mưa dồi dào và độ ẩm lớn.
Câu 15.Đặc điểm khí hậu của châu Phi là:
A. Nóng và khô bậc nhất thế giới.
B. Nóng và ẩm bậc nhất thế giới,
C. Khô và lạnh bậc nhất thế giới.
D. Lạnh và ẩm bậc nhất thế giới.
Câu16. Hoang mạc Xa-ha-ra là hoang mạc có diện tích rộng:
A. Lớn nhất thế giới
B. Lớn thứ hai thế giới
C. Lớn thứ 3 thế giới
D. Lớn thứ 4 thế giới
Câu 17 Môi trường xích đạo ở châu Phi có đặc điểm là:
A. Rừng thưa và cây bụi chiếm diện tích lớn.
B. Có nhiều động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt,
C. Thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm.
D. Mùa đông mát mẻ, mùa hạ nóng và khô.
Câu 18Càng xa xích đạo lượng mưa càng giảm, rừng rậm nhường chỗ cho rừng thưa và xavan cây bụi là đặc điểm của môi trường:
A. Xích đạo ẩm
B. Nhiệt đới
C. Hoang mạc
D. Địa Trung Hải
Câu19 Hai môi trường địa trung hải có đặc điểm:
A. Mùa đông mát mẻ và có mưa, mùa hạ nóng và khô.
B. Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt ngày và đêm lớn.
C. Càng xa xích đạo nhiệt độ và lượng mưa càng lớn.
D. Thảm thực vật rừng rậm xanh tốt quanh năm.
Câu 20 Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới là do:
A. Có nhiều dạng địa hình đa dạng (núi, đồng bằng,…).
B. Đại bộ phận lãnh thổ nằm trong khu vực nội chí tuyến.
C. Có nhiều hoang mạc rộng bậc nhất thế giới (Xa-ha-ra, Na-míp,…).
D. Chịu ảnh hưởng của nhiều loại gió.
Câu 21 Lượng mưa trung bình năm trên 2000mm phân bố ở:
A. Phía Đông bán đảo Ma-đa-ga-xca và phía bắc vịnh Ghi-nê.
B. Trung Phi và rìa phía Bắc ở châu Phi.
C. Bắc Phi và rìa phía Tây Nam của châu Phi.
D. Cực Nam của châu Phi và phía Bắc của vịnh Ghi-nê.
Câu 22 Lượng mưa trung bình năm dưới 200mm phân bố ở:
A. Bắc Phi và rìa phía Tây Nam của châu Phi.
B. Cực Nam của châu Phi và phía Bắc của vịnh Ghi-nê.
C. Hoang mạc Xa-ha-ra và hoang mạc Na-mip.
D. Tây Phi, Trung Phi và rìa phía đông của châu Phi.
Câu 23. Môi trường xích đạo ẩm phân bố chủ yếu ở:
A. Phía Bắc và phía Nam của châu Phi.
B. Phần cực Bắc và cực Nam của châu PHI
C. Bồn địa Công-gô và miền duyên hải phía Bắc vịnh Ghi-nê.
D. Sơn nguyên Đông Phi, Bồn địa Ninh Thượng và Bồn địa Sát.
Câu 24. Ý nào không đúng với đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm?
A. Khí hậu nóng và ẩm quanh năm.
B. Biên độ nhiệt độ giữa tháng thấp nhất và cao nhất rất nhỏ (30C).
C. Lượng mưa trung bình năm lớn, mưa tăng dần từ xích đạo về hai cực.
D. Độ ẩm không khí rất cao, trung bình trên 80%.
-----HẾT-----
giúp mik với ạ, làm chính xác và cẩn thận nhé các bn. MÌNH ĐANG CẦN GẤP VÌ HẠN LÀ NGÀY MAI RỒI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Câu 3. Lãnh thổ châu Mĩ kéo dài từ
A. Xích đạo đến chí tuyến Bắc.
B. vùng cực Bắc đến vùng cận cực Nam.
C. chí tuyến Bắc đến vùng cực Bắc.
D. Xích đạo đến chí tuyến Nam.
Câu 4. Lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ làm cho thiên nhiên châu Mĩ có đặc điểm nào sau đây?
A. Phân hóa đa dạng theo chiều Bắc – Nam.
B. Chỉ thuần nhất một đới cảnh quan từ Bắc xuống Nam.
C. Thiên nhiên đồng nhất theo chiều Đông – Tây.
D. Cảnh quan thay đổi từ thấp lên cao.
Câu 5. Quan sát hình sau: Lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mĩ
Dựa vào lược đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về các luồng nhập cư vào châu Mĩ?
A. Tất cả các luồng nhập cư đều đến Bắc Mĩ.
B. Chỉ có chủng tộc Môn-gô-lô-ít nhập cư đến châu Mĩ.
C. Có đa dạng các luồng nhập cư thuộc nhiều chủng tộc vào châu Mĩ.
D. Chỉ có chủng tộc Nê-grô-ít và Môn-gô-lô-ít cổ nhập cư đến Nam Mĩ.
Câu 6. Quan sát hình sau: Lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mĩ
Dựa vào lược đồ, hãy cho biết luồng nhập cư nào không đến Bắc Mĩ?
A. Chủng tộc Môn-gô-lô-ít cổ.
B. Chủng tộc Nê-grô-ít.
C. Người Tây Ban Nha.
D. Người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức.
Câu 7. Quốc gia nào sau đây không thuộc khu vực Bắc Mĩ?
A. Ca-na-đa
B. Hoa Kì
C. Mê-hi-cô
D. Bra-xin
Câu 8. Hệ thống sông nào sau đây phân bố ở khu vực Bắc Mĩ?
A. A-ma-dôn
B. Mit-xu-ri – Mi-xi-xi-pi
C. Mê Công
D. Xen
Câu 9. Hệ thống hồ nào sau đây phân bố ở khu vực Bắc Mĩ?
A. Bai-can
B. Hồ Lớn
C. Vic-to-ri-a
D. Sát
Câu 10. Quốc gia nào sau đây là thành viên của Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ?
A. Pê-ru
B. Hoa Kì
C. Cô-lôm-bi-a
D. Cu-ba
Câu 11. Mục tiêu thành lập Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ là
A. giúp Mê-hi-cô trở thành cường quốc công nghiệp.
B. kết hợp sức mạnh ba nước để tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
C. giúp duy trì vị thế số một về kinh tế cho Hoa Kì.
D. chỉ hợp tác về mặt quân sự giữa các nước.
Câu 12. Các cao nguyên, bồn địa và sườn đông Cooc-đi-e (Bắc Mĩ) mưa ít chủ yếu do
A. ảnh hưởng của dòng biển lạnh làm cho khí hậu ven bờ khô hạn.
B. ảnh hưởng của dòng biển nóng làm cho khí hậu ven bờ khô hạn.
C. nằm ở vùng vĩ độ cao, có khí hậu hàn đới.
D. hệ thống Cooc-đi-e kéo dài hướng bắc – nam ngăn cản các khối khí từ biển vào.
Câu 13. Vì sao bán đảo A-la-xca và phía bắc Ca-na-đa là nơi thưa thớt dân cư nhất Bắc Mĩ?
A. Khí hậu hàn đới lạnh giá, khắc nghiệt.
B. Địa hình hiểm trở, nhiều núi cao.
C. Hoang mạc phát triển rộng.
D. Tập trung nhiều sông và hồ nước ngọt.
Câu 14. Nền nông nghiệp Bắc Mĩ sản xuất theo quy mô lớn, phát triển đến mức độ cao do
A. điều kiện tự nhiên thuận lợi, trình độ khoa học – kĩ thuật tiên tiến.
B. có hệ thống núi Cooc-đi-e đồ sộ nằm ven biển Thái Bình Dương.
C. nhiều luồng nhập cư đến, thành phần chủng tộc đa dạng.
D. kiểu khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn.
Câu 15. Vì sao vùng núi phía tây Bắc Mĩ (hệ thống núi Cooc-đi-e) dân cư phân bố thưa thớt?
A. Khí hậu hàn đới lạnh giá, khắc nghiệt.
B. Địa hình hiểm trở, nhiều núi cao.
C. Hoang mạc phát triển rộng.
D. Do diện tích đầm lầy chiếm chủ yếu.
cho biết các đường xích đạo, chí tuyến Bắc, Nam, vòng Cực Bắc, Nam nằm ở các vĩ độ nào?
-đường xích đạo nằm ở vĩ độ 0
-Chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ 23°27 Bắc
-Chí tuyến Nam nằm ở vĩ độ 23°27 Nam
- Vòng cực Bắc nằm ở vĩ độ 66°33 Bắc
Vòng cực Nam nằm ở vĩ độ 66°33 Nam
- Đường xích nào nằm ở vĩ độ 0o
- Chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ 23°27 Bắc. Chí tuyến Nam nằm ở vĩ độ 23°27 Nam.
- Vòng cực Bắc nằm ở vĩ độ 66°33 Bắc. Vòng cực Nam nằm ở vĩ độ 66°33 Nam.
Chí tuyến Bắc nằm ở vĩđộ 23°27 B.Chí tuyến Nam nằm ở vĩ độ 23°27 Nam. Các tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất lúc 12 giờ trưa ở chí tuyến Bắcvào ngày 22-6, ở chí tuyến Namvào ngày 22-12. - Vòng cực Bắc nằm ở vĩ độ 66°33 Bắc.
Câu 1: Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất là:
A. nằm ở khoảng giữa hai chí tuyến Bắc và Nam.
B. từ chí tuyến Bắc về vĩ tuyến 400Bắc.
C. từ 400Nam và Bắc về hai vòng cực Nam và Bắc.
D. từ đường xích đạo đến đường chí tuyến Bắc.
Câu 2: Kiểu môi trường nào sau đây không thuộc đới nóng?
A. Môi trường nhiệt đới gió mùa. B. Môi trường xích đạo ẩm.
C. Môi trường địa trung hải. D. Môi trường nhiệt đới.
Câu 3: Từ 50 Bắc đến 50 Nam là phạm vi phân bố của
A. môi trường xích đạo ẩm. B. môi trường nhiệt đới gió mùa.
C. môi trường nhiệt đới. D. môi trường hoang mạc.
Câu 4: Đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm là
A. lạnh, khô quanh năm. B. nóng và ẩm quanh năm.
C. khô, nóng quanh năm. D. lạnh, ẩm quanh năm.
Câu 5: Cảnh quan tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm là
A. xa van, cây bụi lá cứng. B. rừng lá kim.
C. rừng lá rộng. D. rừng rậm xanh quanh năm.
Câu 6: Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng:
A. giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam.
B. từ vĩ tuyến 50 đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.
C. từ vĩ tuyến 50B đến vòng cực Bắc.
D. từ chí tuyến Nam đến vĩ tuyến 400N.
Câu 7: Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?
A. Môi trường xích đạo ẩm. B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
C. Môi trường nhiệt đới. D. Môi trường ôn đới.
Câu 8: Nguyên nhân hình thành đất feralit có màu đỏ vàng ở môi trường nhiệt đới là do:
A. sự rửa trôi của các bazơ dễ tan như Ca+, K, M+.
B. sự tích tụ ôxit sắt.
C. sự tích tụ ôxit nhôm.
D. sự tích tụ ôxit sắt và ôxit nhôm.
Câu 9: “Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường” là đặc điểm khí hậu của môi trường tự nhiên nào?
A. Môi trường xích đạo ẩm. B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
C. Môi trường nhiệt đới. D. Môi trường ôn đới.
Câu 10: Cây lương thực đặc trưng ở môi trường nhiệt đới gió mùa?
A. Cây lúa mì. B. Cây lúa nước.
C. Cây ngô. D. Cây lúa mạch.
Câu 11: Việt Nam nằm trong môi trường:
A. môi trường xích đạo ẩm. B. môi trường nhiệt đới gió mùa.
C. môi trường nhiệt đới. D. môi trường ôn đới.
Câu 12: Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực nào trên Trái Đất?
A. Nam Á, Đông Nam Á. B. Nam Á, Đông Á.
C. Tây Nam Á, Nam Á. D. Bắc Á, Tây Phi.
Câu 13: Hiện này, việc kiểm soát tỉ lệ gia tăng dân số đang là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các
A. quốc gia ở đới ôn hòa. B. quốc gia ở đới nóng.
C. quốc gia ở đới lạnh. D. các quốc gia Bắc Mĩ.
Câu 14: Về tài nguyên nước, vấn đề cần quan tâm hàng đầu ở các nước đới nóng hiện nay là
A. xâm nhập mặn. B. sự cố tràn dầu trên biển.
C. thiếu nước sạch. D. cả A và B đều đúng.
Câu 15: Để giảm bớt sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng, cần giảm
A. tỉ lệ gia tăng dân số. B. phát triển kinh tế.
C. nâng cao đời sống của người dân. D. tất cả các ý trên.
Câu 16: Châu lục nghèo đói nhất thế giới là
A. châu Á. B. châu Phi.
C. châu Mĩ. D. châu Đại Dương.
Câu 17: Phần lớn nền kinh tế các nước thuộc khu vực đới nóng còn chậm phát triển, nguyên nhân sâu xa là do:
A. Tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn.
B. Người dân không muốn lao động.
C. Nhiều năm dài bị thực dân xâm chiếm.
D. Điều kiện khí hậu khắc nghiệt, địa hình hiểm trở.
Câu 18: Tại sao rừng rậm xanh quanh năm có nhiều tầng cây?
A. Do mỗi loại cây thích hợp với điều kiện ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm khác nhau.
B. Do nhiều loại cây phát triển nhanh chiếm hết diện tích của các cây còn lại.
C. Do trong rừng không đủ nhiệt độ cho cây sinh trưởng và phát triển.
D. Do trong rừng nghèo dinh dưỡng, thường xuyên bị rửa trôi.
Câu 19: Ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á, mùa hạ có gió thổi từ Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương tới, đem theo
A. không khí khô và lạnh. B. không khí mát mẻ và mưa lớn.
C. không khí khô và mưa lớn. D. không khí mát mẻ và lạnh.
Câu 20: Môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường
A. đa dạng và phong phú của đới nóng. B. đa dạng và phong phú của đới ôn hòa.
C. đa dạng và phong phú của đới lạnh. D. đa dạng và phong phú của châu phi.
Câu 21: Thảm thực vật đới ôn hòa từ tây sang đông là
A. rừng lá rộng, rừng lá kim, rừng hỗn giao. B. rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng cây bụi gai.
C. rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng lá rộng. D. rừng lá rộng, rừng hỗn giao, rừng lá kim.
Câu 22: Đặc điểm khí hậu của môi trường Địa Trung Hải là
A. ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm.
B. khô hạn quanh năm, lượng mưa rất thấp.
C. mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào thu – đông.
D. mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn.
Câu 23: Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào?
A. Thời tiết thay đổi thất thường.
B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ.
C. Quanh năm chịu ảnh hưởng của các đợt khí lạnh.
D. Nhiệt độ không quá nóng, không quá lạnh.
Câu 24: Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất trung gian, biểu hiện là:
A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C, lượng mưa trung bình từ 1000 – 1500mm.
B. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 100C, lượng mưa trung bình từ 600 - 800mm.
C. Nhiệt độ trung bình năm khoảng -10C, lượng mưa trung bình khoảng 500mm.
D. Nhiệt độ trung bình năm trên 250C, lượng mưa trung bình từ 1500 – 2500mm.
1A
2C
3A
4B
5D
6B
7C
8D
9B
10B
11A
12A
13B
14C
15D
16B
17D
18A
19B
20A
21D
22C
23A
24B
+ Sử dụng Quả địa cầu hay bản đồ thế giới xác định vị trí giới hạn các châu lục và đại dương trên thế giới.
+ Tìm hiểu châu Phi: điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây? Diện tích châu lục.
+ Các đường chí tuyến đi ngang qua những vĩ độ nào? Đường Xích Đạo đi qua phần nào của châu Phi.
+ Xác định các dòng biển nóng, lạnh chảy ven bờ châu Phi.
+ Địa hình Châu Phi (độ cao tb, các bồn địa, sơn nguyên, sông, hồ, địa hình đường bờ biển)
+ Khoáng sản châu Phi.
Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng
a.Từ xích đạo đến chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam
B.Giữa hai chí tuyến Bắc Nam
C.Từ xích đạo đến vĩ tuyến 5 độ Bắc và Nam
D.Từ hai chí tuyến đến cực Bắc và Nam
Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng
a.Từ xích đạo đến chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam
B.Giữa hai chí tuyến Bắc Nam
C.Từ xích đạo đến vĩ tuyến 5 độ Bắc và Nam
D.Từ hai chí tuyến đến cực Bắc và Nam