Những câu hỏi liên quan
HoangNgan
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
22 tháng 4 2023 lúc 22:08

Câu 1

\(Q=16,8kJ=16800J\)

\(m=2kg\)

\(\Delta t=20^0C\)

__________

\(c=?J/kg.K\)

Giải

Nhiệt dung riêng của chất này là:

\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{16800}{2.20}=420J/kg.K\)

Bình luận (0)
乇尺尺のレ
22 tháng 4 2023 lúc 22:12

Câu 2

Tóm tắt

\(m=50kg\)

\(\Rightarrow P=10.m=10.50=500N\)

\(h=20m\)

_________

\(F=?N\)

\(s=?m\)

\(A=?J\)

Giải

Vì dùng ròng rọc động nên:

Lực kéo là:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\)

Quãng đường sọi dây của ròng rọc di chuyển là:

\(s=h.2=20.2=40m\)

Công thực hiện được là:

\(A=F.s=250.40=10000\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Đào Nhất Phi
Xem chi tiết
Minh Lê Hoàng
Xem chi tiết
TV Cuber
8 tháng 5 2022 lúc 7:21

sửa : 20C =2oC

nhiệt dung riêng của chất này là

\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{\Delta t.m}=\dfrac{8400}{2.1}=4200\)J/kg.K

vậy chất cần tìm là nước 

Bình luận (0)
Sinphuya Kimito
8 tháng 5 2022 lúc 7:20

c=\(\dfrac{Q}{m.t}=\dfrac{8400}{1.20}=420\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\)?

 

Bình luận (2)
lầy có mã sô 07 Sang
Xem chi tiết

Để tính nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng, ta có thể sử dụng định luật bảo toàn năng lượng.

Giả sử hai khối chất lỏng có nhiệt dung riêng lần lượt là c1 và c2. Khi cung cấp một lượng nhiệt lượng q2, ta tìm được nhiệt độ tăng như nhau cho cả hai chất lỏng.

Khi nhập hai khối chất lỏng và cung cấp một lượng nhiệt lượng q, ta cũng tìm được nhiệt độ tăng như trên.

Theo định luật bảo toàn năng lượng, tổng năng lượng của hỗn hợp chất lỏng trước và sau khi cung cấp nhiệt lượng q phải bằng nhau.

Năng lượng ban đầu của hỗn hợp chất lỏng là q, và năng lượng cuối cùng của hỗn hợp chất lỏng là q1 + q2 (với q1 là nhiệt lượng cung cấp cho chất lỏng thứ nhất).

Vì tổng năng lượng không thay đổi, ta có:

q = q1 + q2

Với q1 = c1 * ΔT1 (với ΔT1 là sự tăng nhiệt độ của chất lỏng thứ nhất) và q2 = c2 * ΔT2 (với ΔT2 là sự tăng nhiệt độ của chất lỏng thứ hai).

Do đó, ta có:

q = c1 * ΔT1 + c2 * ΔT2

Để tính nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng, ta cần biết giá trị của ΔT1 và ΔT2. Từ đó, ta có thể tính được nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng bằng cách sắp xếp lại công thức trên:

c_mix = q / (ΔT1 + ΔT2)

Với c_mix là nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng.

Lưu ý rằng giá trị của ΔT1 và ΔT2 phải được xác định từ dữ liệu cụ thể của bài toán hoặc thông qua các phép đo thí nghiệm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 1 2019 lúc 16:32

Chọn C.

Ta có nhiệt dung riêng của chất này là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Bình luận (0)
Hoàng Văn Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 5 2021 lúc 11:59

Q(cung cấp)= 0,27(kJ)=270(J)

<=> m.c. \(\Delta t\) = 270

<=> 0,1.c.1,5=270

<=>c=1800(J/kg.K)

=> Chất này là nước đá

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 9 2019 lúc 15:58

Đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2017 lúc 9:32

Đáp án: C

- Dựa vào đồ thị ta có:

   Đoạn AB : Chất lỏng nhận một nhiệt lượng Q 1 = 180 k J để tăng từ 20 0 C đến 80 0 C

- Gọi m là khối lượng chất lỏng ta có :

   

- Khối lượng chất lỏng là:

   

- Đoạn BC : Chất lỏng hoá hơi. Trong giai đoạn này có nhận một nhiệt lượng

ΔQ = Q2 - Q1 = 1260 – 180 = 1080 (kJ)

- và nhiệt lượng này dùng để chất lỏng hoá hơi hoàn toàn nên :

ΔQ = Lm ⇒ L= ΔQ : m

- Nhiệt hóa hơi của chất lỏng này là:

   L = 1080: 1,2 = 900 (kJ)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 1 2018 lúc 6:09

Đáp án: C

- Ta thấy cứ 100s thì nhiệt lượng bếp cung cấp được là 50kJ. Hay trong 1s bếp cung cấp được nhiệt lượng là 0,5kJ.

- Nhiệt lượng nước nhận vào để tăng nhiệt độ lên đến 100 0 C là:

   Q = mc. ∆ t = 2.4200.(100 – 20) = 672000 (J) = 672 (kJ)

- Thời gian để đun sôi là:

   672 : 0,5 = 1344 (s) = 22,4 (phút)

Bình luận (0)