Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Quỳnh Hảo
Xem chi tiết
Phan Quỳnh Hảo
Xem chi tiết
thien ty tfboys
15 tháng 12 2016 lúc 10:43

a,Viết phương trình hóa học .

Fe+HCL=Fe+FeCl2

b,Thể tích khí H2 sinh ra ở đktc là : 

VH2=22,4 x n = 22,4 x 2 = 44,8 (l)

c, Mình không giỏi hóa .

Nguyễn Nhung
30 tháng 11 2019 lúc 9:21

Fe= m/M=11,2/56=0,2(mol)

          a) PTHH:  Fe+2HCl= FeCl2+ H2  (giải phóng hiđro: viết 1 mũi tên theo hướng lên trên cạnh H2 nhé!)

Theo phản ứng:   1      2         1        1       (mol)

 Theo bài ra:       0,2   0,4      0,2     0,2      (mol)

b)VH2 = n.22,4=0,2.22,4=4,48(l)

 c)                    nO2 = m/M=32/32=1(mol)

             PTHH:  2H2 + O2 = 2H2O (phản ứng này thêm nhiệt độ vào nhé!)

Trước phản ứng:  2        1        2       (mol)

Phản ứng;            0,2      1                (mol)

Sau phản ứng:     1,8     0        2       (mol)

    Vậy lượng O2 đã hết, lượng H2 và H2O dư.

mH2 dư: n.M=1,8.2=3,6(g)

mH2O = n.M=2.18=36(g)

hok tốt

Khách vãng lai đã xóa

cho 11,2 g Fe tác dụng với axit clohidric(HCl) thu được sắt (II) clorua (FeCl2)

a) viết PTHH?

b) Tính thể tích khí H2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn ?

c)nếu cho toàn bộ lượng khí hidro sinh ra trên phản ứng với 32g khí oxi để thu được nước thì chất khí nào còn dư

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Chi
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 5 2021 lúc 20:00

a)

n Al = 10,8/27 = 0,4(mol)

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

n H2 = \(\dfrac{3}{2}\)n Al = 0,6(mol)

=> V H2 = 0,6.22,4 = 13,44(lít)

b) n AlCl3 = n Al = 0,4(mol)

=> m AlCl3 = 0,4.133,5 = 53,4(gam)

c) n CuO = 16/80 = 0,2(mol)

CuO + H2 \(\xrightarrow{t^o}\) Cu + H2O

n CuO = 0,2 < n H2 = 0,6 => H2 dư

n H2 pư  = n Cu = n CuO = 0,2 mol

Suy ra:

m H2 dư = (0,6  -0,2).2 = 0,8(gam)

m Cu = 0,2.64 = 12,8(gam)

Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 5 2021 lúc 20:02

a) nAl=0,4(mol)

PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 +  3H2

nH2= 3/2 . nAl=3/2 . 0,4=0,6(mol)

=>V(H2,đktc)=0,6  x 22,4= 13,44(l)

b) nAlCl3= nAl=0,4(mol)

=>mAlCl3=133,5 x 0,4= 53,4(g)

c) nCuO=0,2(mol)

PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O

Ta có: 0,2/1 < 0,6/1

=> H2 dư, CuO hết, tính theo nCuO

=> nH2(p.ứ)=nCu=nCuO=0,2(mol)

=>nH2(dư)=0,6 - 0,2=0,4(mol)

=> mH2(dư)=0,4. 2=0,8(g)

mCu=0,2.64=12,4(g)

Nguyễn Vũ Hoàng
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 9 2021 lúc 10:53

a) $2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$

b) $n_{Al} = 0,45(mol) ; n_{H_2SO_4} =\dfrac{219}{980} (mol)$

Ta thấy : 

$n_{Al} : 2 > n_{H_2SO_4} : 3$ nên Al dư

Theo PTHH : 

$n_{Al\ pư} = \dfrac{2}{3}n_{H_2SO_4} = \dfrac{73}{490} (mol)$
$m_{Al\ dư} = 12,15 - \dfrac{73}{490}.27 = 8,127(gam)$

c) $n_{Al_2(SO_4)_3} = \dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4} = \dfrac{73}{930}(mol)$
$m_{muối} = \dfrac{73}{930}.342 = 25,48(gam)$

d) $V_{H_2} = \dfrac{219}{980}.22,4 = 5(lít)$

Edogawa Conan
9 tháng 9 2021 lúc 10:56

Hình như đề sai

a,\(n_{Al}=\dfrac{12,15}{27}=0,45\left(mol\right)\)

  \(m_{H_2SO_4}=109,5.20\%=21,9\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{21,9}{98}=0,2235\left(mol\right)\)

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 9 2021 lúc 10:52

\(a.2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{Al}=\dfrac{12,15}{27}=0,45\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{20\%.109,5}{36,5}=0,6\left(mol\right)\\ b.Vì:\dfrac{0,45}{2}>\dfrac{0,6}{6}\\ \Rightarrow Aldư\\ n_{Al\left(dư\right)}=0,45-\dfrac{2}{6}.0,6=0,25\left(mol\right)\\ m_{Al\left(dư\right)}=0,25.27=6,75\left(g\right)\\ c.n_{AlCl_3}=\dfrac{2}{6}.0,6=0,2\left(mol\right)\\ m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\\ d.n_{H_2}=\dfrac{3}{6}.0,6=0,3\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

HuyNoPro
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
27 tháng 12 2020 lúc 20:35

a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

b) nZn = 2 mol = nZnCl2 = nH2

=> mZnCl2 = 2 .136 = 272 gam

c) nH= 2.22,4 = 44,8 lít

Minh Nhân
27 tháng 12 2020 lúc 20:36

nZn = 130 / 65 = 2 (mol) 

Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2 

2____________2_____2 

mZnCl2 = 2 * 136 = 272 (g) 

VH2 = 2 * 22.4 = 44.8 (l) 

óc chó có khác
27 tháng 12 2020 lúc 20:51

dit me may fuck sex

Phạm Định
Xem chi tiết
Minh Nhân
4 tháng 5 2021 lúc 18:36

nFe = 22.4/56 = 0.4 (mol) 

nH2SO4 = 24.5/98 = 0.25 (mol) 

Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2

0.25.....0.25.....................0.25

mFe(dư) = ( 0.4 - 0.25 ) * 56 = 8.4 (g) 

VH2 = 0.25 * 22.4 = 5.6 (l) 

Thỏ1806
4 tháng 5 2021 lúc 18:43

nFe=\(\dfrac{22,4}{56}\)= 0,4 ( mol)

nH2SO4=\(\dfrac{24,5}{98}\)=0,25 ( mol )

                                Fe +    H2SO4 → FeSO4 +    H2

Trước phản ứng:     0,4       0,25                                          ( mol )

 Phản ứng:             0,25                        0,25          0,25       ( mol )

Sau phản ứng:      0,15                         0,25          0,25       ( mol )

a)  m= n.M= 0,15.56=8,4 (g)

vậy Fe còn dư và dư 8,4 gam

b)  VH2= n.22,4= 0,25.22,4=5,6 (l)

Kim Huệ
Xem chi tiết
Tuệ Lâm
30 tháng 12 2020 lúc 18:50

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(n_{Al}=\dfrac{3,375}{27}=0,125\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{0,125}{2}.3=0,1875mol\)      \(\Rightarrow V_{H_2}=0,1875.22,4=4,2l\)

\(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,125mol\)       \(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,125.133,5=16,6875g\)

lan vo
Xem chi tiết
nthv_.
26 tháng 11 2021 lúc 15:25

\(a,n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ \text{Vì }\dfrac{n_{Zn}}{1}< \dfrac{n_{HCl}}{2}\text{ nên sau p/ứ }HCl\text{ dư}\\ \Rightarrow n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\\ b,\text{Chất còn dư là }HCl\\ n_{HCl\left(dư\right)}=n_{HCl\text{ đề}}-n_{HCl\text{ phản ứng}}=0,5-0,4=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{HCl\text{ dư}}=0,1\cdot36,5=3,65\left(g\right)\)

*** Lynk My ***
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
22 tháng 11 2016 lúc 16:26

a/ PTHH:2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2

nAl = 5,4 / 27 = 0,2 mol

=> nH2 = 0,3 mol

=> mH2 = 0,3 x 2 = 0,6 gam

=> VH2(đktc) = 0,3 x 22,4 = 6,72 lít

b/ => nAlCl3 = 0,3 mol

=> mAlCl3 = 0,2 x 133,5 = 26,7 gam

*** Lynk My ***
22 tháng 11 2016 lúc 15:26

muối nhôm clorua là AlCl3

Isolde Moria
22 tháng 11 2016 lúc 15:38

a)

\(n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(V_{H_2}=6,72\) ( lít )

\(m_{H_2}=0,6\left(g\right)\)

b)\(m\)muối\(=2,67\left(g\right)\)