Anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về nhận định “Đoàn kết – Giá trị văn hóa truyền thống quý báu của dân tộc ta”
em hãy viết 1 đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu trình bày cảm nghĩ của em về truyền thống yêu nước của dân tộc và dự định những việc em sẽ làm để nối tiếp truyền thống quý báu đó
NHANH NHAAA
tham khảo:
Cũng như hàng triệu người dân Việt Nam khác, trong trái tim em luôn nồng nàn một tình yêu tổ quốc. Với tình yêu ấy, em vâng theo lời dạy của Bác Hồ, cố gắng học tập, rèn luyện để lớn lên góp sức dựng xây đất nước. Em cảm thấy tự hào về lịch sử nước nhà, về những chiến tích phát triển của đất nước ngày hôm nay. Em luôn khát khao cùng các bạn trẻ khác đưa đất nước vươn tầm quốc tế. Những lần bắt gặp hình ảnh xâm phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam trên internet, em luôn cùng các bạn mình vào phản biển lại để chứng minh cho bạn bè quốc tế thấy được. Hành động ấy và sự đoàn kết của mọi người khiến em cảm thấy vui sướng lắm. Bởi cũng như em, thế hệ trẻ ngày hôm nay đã biết nối bước cha ông, tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước.
hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta được thể hiện trong văn bản
Tuổi trẻ Việt Nam cần làm gì để phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc ta? Viết một đoạn văn nghị luận ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em; trong đoạn văn có sử dụng một câu dẫn trực tiếp.
từ văn bản sông núi nước nam em hãy trình bày suy nghĩ của mình bằng 1 đoạn văn về truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm của ông cha ta trong lịch sử dân tộc ?
trải qua mấy ngàn năm lịch sử nhân dân ta đã đun đúc nên truyền thống quý báu,xây dựng nền văn hóa văn hiến Việt Nam.Một trong những truyền thống quý báu đáng tự hào của dân tộc ta là đoàn kết,tương trợ.Em hãy giới thiệu về truyền thống đó
Em hãy trình bày suy nghĩ của mình bằng 1 đoạn văn về truyền thống đoàn kết chống giặc của ông cha ta trong lịch sử dân tộc trong bài Sông núi nước Nam ?
viết 1 đoạn văn ngắn 8-10 câu trình bày suy nghĩ của em về việc và giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc trong thời đại ngày nay
Bản sắc văn hóa là thiêng liêng, quý giá, nó tạo nên nét đặc thù của mỗi dân tộc. Nó dược hình thành trong lịch sử lâu dài của một dân tộc, đúc kết tư kinh nghiệm sống, được lưu truyền qua nhiều thế hệ. Nó tồn tại tự nhiên, được biểu hiện ra bề ngoài nhưng cũng có thể ẩn sâu trong tâm hồn con người. Giữ gìn bản sắc văn hóa là một yêu cầu vừa lâu dài vừa cấp thiết. Cần phải có kế hoạch và giải pháp đổng bộ về bảo tồn về phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam. Trước hết, mỗi người cẩn nhận thức được văn hoá dân tộc là cội rễ bền vững của tâm hồn mỗi con người, không lớn lên và bám chắc vào cội rễ đó, mỗi con người chỉ còn là một cá nhân lạc loài giữa cộng đồng của mình. Đánh mất bản sắc riêng trong nến văn hoá của minh là đánh mất quá khứ, mất lịch sử, mất cội nguồn, sẽ bị hòa tan trong những nền văn hoá khác trong điều kiện giao lưu quốc tế mở rộng như hiện nay. Do vậy, việc tìm hiểu, giữ gìn những giá trị nhân văn trong văn hoá truyền thống chính là quá trình nhận chân những giá trị của dân tộc Việt nhằm giúp chúng ta tự tin hơn về những gì mình đá có, đang có và tiếp tục phát huy nó trong cuộc sống hiện tại.
Hãy trình bày cảm nghĩ của em về truyền thống yêu nước của dân tộc và dự định những việc em sẽ làm để nối tiếp truyền thống quý báu đó bằng 1 đoạn văn ngắn
Nhìn ở SGK 7 tập 2 đoạn 2 trang 24 nhé
Em hãy viết một đoạn văn ( khoảng 7 câu) trình bày cảm nhận của em về nội dung của đoạn văn:"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi. Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”.
Tham khảo:
Qua đoạn văn trên, tác giả khẳng định lòng yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam. Lòng yêu nước đó được thể hiện rõ ràng nhất, rực rỡ nhất trong những cuộc chiến đấu chống ngoại xâm. Đoạn trích cũng phản ánh thái độ trân trọng, tự hào của tác giả trước truyền thống ấy.Phần mở bài nêu lên vấn đề được đưa ra nghị luận: Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta… nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Trong cuộc sống chiến đấu, trong xây dựng biểu hiện của lòng yêu nước rất phong phú và đa dạng, ở bài viết này, tác giả nhấn mạnh đến lòng yêu nước ở các cuộc chống ngoại xâm bởi nó được bộc lộ mạnh mẽ nhất, cụ thể nhất. Đặc điểm lịch sử của đất nước ta là luôn phải đương đầu với giặc ngoại xâm nên rất cần đến lòng yêu nước và tinh thần xả thân vì nước. Trên thực tế, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đang diễn ra quyết liệt, đòi hỏi phải phát huy cao độ tinh thần thi đua yêu nước của toàn dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhiệt liệt biểu dương những gương sáng về lòng yêu nước.