Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Huỳnh
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
6 tháng 10 2023 lúc 18:51

1. "Ai vô Châu Đốc em thương
Nước phèn, kinh cạn vấn vương tháng ngày."

2. "Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ kinh Vĩnh Tế, vía Bà núi Sam."

3. " Đèo nào cao bằng đèo Châu Đốc
Dốc nào cao bằng dốc Nam Vang
Đói no em chịu chùng chàng
Xuống sông ra biển lên ngàn cũng theo."

4. "Người An Giang thật thà chất phác
Cảnh An Giang man mác hữu tình."

5. " Đất An Giang phù sa màu mỡ
Người An Giang muôn thuở hiền lành"

Thiên nhiên tại mảnh đất An Giang vô cùng trù phú và đa dạng khiến lòng người đã chót yêu sẽ mãi đem lòng nhung nhớ. Tuy nhiên bên cạnh thuận lời là đất đai màu mỡ thì An Giang đang phải đối mặt với khó khăn là tình trạng xâm nhập mặn. Nhưng vượt lên tất cả, con người An Giang muôn thuở hiền lành, nghĩa tình thủy chung vẫn gắn bó với mảnh đất nơi đây và xây dựng quê hương mình trở thành một trong những vùng phát triển nhất tại đồng bằng sông Cửu Long

LƯU THỊ HƯƠNG TRẦM
Xem chi tiết
Ngô Thị Vân Trinh
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
24 tháng 11 2021 lúc 17:27

tham khảo:

  Bài ca dao trên là bức tranh tuyệt đẹp của đồng quê và con người dân tộc ta. Ngay hay câu thơ đầu tác giả đã sử dụng cấu trúc song hành, biện pháp tu từ điệp cấu trúc. Chính điều đấy là làm cho thiên nhiên cánh đồng trở nên mênh mông, bao la và sinh động hơn. Cũng chính trong hai câu đầu nghệ thuật đảo từ ngữ "mênh mông bát ngát"-"bát ngát mênh mông" đã làm hiện lên trước mắt chúng ta một cánh đồng bao la của quê hương. Trên cánh đồng lúa ấy là hình ảnh một cô thôn nữ với vẻ đẹp đầy sức sống, yêu đời. Mô típ mở đầu cho ca dao than thân "thân em" như tưởng báo trước một đièu gì đó không tốt, nhưng bài này lại khác, cô gái hiện lên với hình ảnh đang ở độ tuổi đẹp nhất. Em như một bông lúa xinh tươi, mơn mởn đang ở độ tuổi chín nhất của tuổi trẻ. Thế nhưng hình ảnh "phất phơ" vừa gợi vẻ đẹp duyên dáng trước ngọn nắng hồng của cô gái nhưng cũng gợi ra số phận bấp bênh. Cô gái nhìn ngọn lúa phất phơ đã liên tưởng đến sự phất phơ của đời mình. Bài ca dao hiện lên với bức tranh mênh mông của thiên nhiên và sự tươi trẻ của con người. Đó đều là những vẻ đẹp tuyệt vời in đậm trong tâm trí người đọc.

thông nguyễn
Xem chi tiết
Guchi
3 tháng 10 lúc 17:32

Co cai con cchhim

 

Phượng Dương Thị
Xem chi tiết

Câu 1:

“Ngó lên nuộc lạt mái nhà

Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu”

Tình cảm của con cháu với ông bà của mình đó là một tình cảm huyết thống, thể hiện công lao to lớn của ông bà khi xây dựng gia đình. Cụm từ “ Ngó lên” ý nói trông lên thể hiện sự tôn kính của con cháu với ông bà. Hình ảnh cụ thể thể hiện sự gắn kết, kết nối tình cảm đó một cách bền chặt gắn bó nhất qua cụm từ “ Nuộc lạt mái nhà”. Tình cảm thật sâu đậm qua cặp quan hệ từ “ bao nhiêu- bấy nhiêu” gợi nỗi nhớ da diết của con cháu .Qua câu ca dao, nhắc nhở con cháu, dù đi đâu làm gì cũng nên nhớ về ông bà, cha mẹ, huyết thống của gia đình. Luôn biết ơn họ.

Câu 2: 

Anh em nào phải người xa

Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân

Yêu nhau như thể tay chân

Anh em hòa thuận hai thân vui vầy”

tình cảm anh em trong gia đình là tình cảm không bao giờ có thể tách rời, mất đi được. Vì họ cùng một mẹ sinh ra, cùng được cha mẹ nuôi dưỡng, dạy dỗ từ khi còn cất tiếng khóc oe oe cho đến khi trưởng thành và mãi về sau. Vậy nên, tình cảm đó được diễn tả một cạnh cụ thể . Lời khẳng định anh em không phải người xa lạ gì. Bởi cùng chung máu thịt. Nhưng chữ “cùng, chung, một” để diễn tả anh em là hai mà như là một, cùng một cha mẹ, cùng chung sống trong một gia đình, được cha mẹ nuôi dưỡng. Sử dụng hình ảnh tay, chân là những bộ phận rất quan trọng, luôn gắn liền với cơ thể, có quan hệ mật thiết với nhau để nói đến sự bền chặt của tình cảm anh em trong một gia đình. Lấy tay, chân để so sánh ví với tình anh em để thể hiện tình cảm anh em trong gia đình gắn bó thân thiết như chân với tay, không thể xa rời phải biết nương tựa nhau. Bài ca dao cũng nhắc nhở anh em trong gia đình phải hòa thuận để cha mẹ vui lòng, biết thương yêu, đùm bọc nhau “ Anh em hòa thuận hai thân vui vầy”

Khách vãng lai đã xóa
Heo mập
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Quý
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Quyên
Xem chi tiết
Phạm hải
Xem chi tiết