Ví dụ về một sinh vật vừa có ích vừa có hại và chứng minh điều đó
A. Em hãy cho ví dụ về sinh vật vừa có hại vừa có lợi. Theo em có nên tận diệt sinh vật có hại không? Tại sao?
B. Cho ví dụ và giải thích về sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học trong đời sống
A.
* Ví dụ về sinh vật vừa có lợi, vừa có hại: Chim sẻ
- Về đầu xuân, thu và đông, chim sẻ ăn lúa, thậm chí là mạ mới gieo -> có hại.
- Về mùa sinh sản cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiệp -> Có lợi.
* Không nên tận diệt sinh vật có hại vì: sẽ gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái, một loài ngoài có hại về mặt này nhưng còn có lợi về mặt khác
B. Ví dụ Các biện pháp đấu tranh sinh học
Các biện pháp đấu tranh sinh học | Tên sinh vật gây hại | Tên thiên địch |
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại | - Sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian gây bệnh - Ấu trùng sâu bọ - Sâu bọ
- Chuột | - Gia cầm
- Cá cờ - Cóc, chim sẻ, thằn lằn, sáo - Mèo, rắn sọc dưa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng |
Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại | - Trứng sâu xám - Xương rồng | - Ong mắt đỏ - Loài bướm đêm |
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại | - Thỏ | Vi khuẩn Myoma và Calixi |
hãy lấy ví dụ chứng minh nguyên sinh vật vừa có lợi, lại vừa có hại đối với con người
*Có lợi:
+Một số tảo có giá trị dinh dưỡng cao nên chúng có thể được chế biến thành thực phẩm chức năng
+ Nhiều loại rong biển được dùng làm thức ăn và dùng trong chế biến thực phẩm
+ Được dùng để sản xuất chất dẻo, chất khử mùi,…
Có hại:
+Gây bệnh cho động vật và con người
Hãy cho một số ví dụ về quen nhờn ở động vật. Tại sao quen nhờn vừa có lợi vừa có hại đối với động vật?
+ Ví dụ: Khi thấy bóng đen từ trên cao ập xuống, gà con sẽ chạy trốn, nhưng nếu bóng đen xuất hiện nhiều lần mà không kèm theo nguy hiểm nào thì gà con sẽ không trốn nữa.
+ Ví dụ: Ta đánh kẻng và cho cá ăn, nhiều lần sẽ tập được cho cá tập tính mỗi lần nghe kẻng sẽ ngoi lên chờ thức ăn.
Tham khảo:
- Quen nhờn là động vật không trả lời những kích thích lặp đi lặp lại nhiều lần nếu kích thích đó không kèm theo điều kiện gì. hiện tượng quen nhờn làm mất đi những tập tính học được trước đó nên có thể tập tính quen nhờn sẽ tốt trong trường hợp này nhưng cũng có thể xấu trong trường hợp khác như ví dụ trên
Lấy ví dụ về những vi khuẩn có ích và vi khuẩu gây hại cho sinh vật và con người
Đáp án :
– Những vi khuẩn có ích:
Sữa chua sống: Lactobacillus được biết đến là vi khuẩn giúp tiêu diệt nhiều loại hại khuẩn trong đường ruột. Khi bạn sử dụng sữa chua sống, lợi khuẩn này sẽ tích cực phát triển. Hầu hết các nhà sản xuất đã sử dụng loại vi khuẩn này để sản xuất sữa chua sống.Tempeh, đậu lên men miso hoặc nước tương lên men Người Nhật thường ăn chúng trong chế độ ăn uống hàng ngày. Chúng có chứa vi khuẩn sống có lợi.Bắp cải muối: Sử dụng bắp cải muối với lượng vừa phải và được muối một cách hợp vệ sinh tăng cường nhiều vi khuẩn có lợi cho đường ruột.Kombucha: Đây là một loại trà lên men có xuất xứ ở Trung Quốc từ hàng ngàn năm trước. Trà có chứa nhiều chất chống oxy hóa, giúp tăng cường miễn dịch đường ruột, hỗ trợ người bị tiểu đường, giải độc…Microflora là một nhóm các loại vi khuẩn, nấm thường sống trên da con người. Chúng có chức năng ngăn chặn tình trạng vết thương bị nhiễm trùng quá mức và giúp chữa lành vết thươngLactobacillus reuteri được phát hiện có trong sữa mẹ và có chức năng hỗ trợ miễn dịch. Vi khuẩn này cũng có khả năng giúp chống viêm và giảm đau cho cơ thể.– Những vi khuẩn có hại:
Vi khuẩn Escherichia coli sống trong ruột người và động vật như bò, cừu và dê. Khi nhiễm khuẩn E.coli, người bệnh sẽ bị tiêu chảy nghiêm trọng, bụng đau quặn và ói từ 5 đến 10 ngày. Chủng E.coli O157:H7 có thể khiến người bệnh xuất huyết tiêu hóa, suy thận, thậm chí tử vong.Vi khuẩn Vibrio parahaemolyus sống trong nước mặn, thường có trong hải sản. Người thích ăn hải sản sống, chưa nấu chín sẽ dễ bị nhiễm khuẩn này.Trong vòng 24 giờ, người nhiễm khuẩn sẽ có triệu chứng tiêu chảy nước, bụng đau quặn, buồn nôn, ói, sốt và cảm lạnh.Vi khuẩn salmonella gây bệnh thương hànVi khuẩn E.coli gây bệnh tiêu chảyVi khuẩn V.cholerae gây bệnh tảVi khuẩn Shigella gây bệnh lỵCho 3 ví dụ về nguồn âm có ích và 3 ví dụ về nguồn âm có hại?
khi âm thanh quá to sẽ gây đau nhức tai, gây ồn ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt của con người.
VD công trình đang thi công
Tiếng của máy móc như máy cưa khoan,.. gây đau nhức tai
Nêu ví dụ chứng minh châu chấu là động vật vừa có lợi vừa có hại.có nên tiêu diệt hoàn toàn châu chấu ko?
Châu chấu phàm ăn, đẻ nhiều (đẻ nhiều lứa trong năm và nhiều trứng trong một lần). Nhờ đó, chúng sinh sản rất nhanh và thường gây hại lớn cho cây cối, mùa màng => châu châu là loài vật có hạ .
Khong nha
Có lợi: làm thức ăn cho người và động vật khác,...
Có hại: làm hư hại cây nông nghiệp,..
Không nên tiêu diệt hoàn toàn.
Có lợi : Là thức ăn chủ yếu của chim chóc và động vật nhỏ khác,...
Có hại : Phá hoại mùa màng do thức ăn củ chúng lak thực vật,....
- Không nên tiêu diệt chúng hoàn toàn vì nếu tiêu diệt chúng hoàn toàn sẽ làm mất cân bằng hệ sinh thái
Ví dụ về vật có thế năng hấp dẫn vừa có động năng. Ví dụ về vật có thế năng
VD1: Chiếc máy bay đang bay trên trời
Còn lại mình ko biết nghĩ gì ạ:))
Ví dụ về một vật vừa có thể là hiện tượng hoá học, vừa là hiện tượng vật lý
thanh sắt bị gỉ sét trong không khí do bị oxi hoá trong không khí
Thanh sắt bị gỉ sét trong ko khi do bị oxi hóa trong ko khi
nến cũng là 1 vd
khi đốt nến chảy ra,để nguội thì cứng lại( chỉ thay đổi về hình trạng)->hiện tượng vật lí
khi cháy thì biến đổi thành chất khác (là CO2 và H2O) vì nến là chất hữu cơ(len lớp 9 sẽ rõ )--->hiện tượng hóa học
Nêu lợi ích và tác hại của nấm đối với tự nhiên, con người, động vật và thực vật. Lấy các ví dụ cụ thể cho mỗi lợi ích và tác hại đó.
* Lợi ích:
- Đối với tự nhiên:
+ Phân giải chất thải, xác sinh vật
- Đối với con người:
+ Làm thức ăn (nấm sò, nấm đùi gà,…)
+ Làm thuốc: (nấm linh chi, đông trùng hạ thảo,…)
+ Chế biến thực phẩm (nấm men sản xuất bánh mì, bia; nấm mốc dùng làm tương,…)
* Tác hại:
- Gây bệnh hắc lào, lang ben,… ở người
- Gây bệnh mốc cam ở thực vật, bệnh nấm da ở động vật
Tham khảo
* Lợi ích:
- Đối với tự nhiên:
+ Phân giải chất thải, xác sinh vật
- Đối với con người:
+ Làm thức ăn (nấm sò, nấm đùi gà,…)
+ Làm thuốc: (nấm linh chi, đông trùng hạ thảo,…)
+ Chế biến thực phẩm (nấm men sản xuất bánh mì, bia; nấm mốc dùng làm tương,…)
* Tác hại:
- Gây bệnh hắc lào, lang ben,… ở người
- Gây bệnh mốc cam ở thực vật, bệnh nấm da ở động vật