Địa phương nào của Bắc Giang hay sử dụng từ "Già"(Bác gái)?
A. Lạng Giang B. Yên Dũng
C. Yên Thế D. Sơn Động
Câu 1: Bắc Giang có huyện và thành phố nào?
A. Thành phố Bắc Giang, Thị trấn Chũ, Lục Ngạn, Sơn Động.
B. Thành phố Bắc Giang, Lục Ngạn, Yên Dũng, Hiệp Hòa.
C. Thành phố Bắc Giang, Việt Yên, Tân Quang, Lạng Giang.
D. Thành phố Bắc Giang, Yên Thế, Hồng Giang, Lục Nam.
Bắc Giang là tỉnh thuộc vùng Trung du và miền núi phía Bắc (nằm phía Đông Bắc Việt Nam); là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội; phía Đông giáp với tỉnh Lạng Sơn và tỉnh Quảng Ninh, phía Tây giáp với tỉnh Thái Nguyên, thủ đô Hà Nội, phía Nam giáp với tỉnh Hải Dương và Quảng Ninh, phía Bắc giáp với tỉnh Lạng Sơn và một phần tỉnh Thái Nguyên. Diện tích tự nhiên là 3.843,9 km2, tỉnh Bắc Giang có 10 đơn vị hành chính cấp tỉnh gồm: Thành phố Bắc Giang và 9 huyện, trong đó có 6 huyện miền núi (Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế, Lạng Giang, Yên Dũng, Tân Yên), 01 huyện vùng cao (Sơn Động) và 02 huyện trung du, đồng bằng (Hiệp Hòa, Việt Yên). Toàn tỉnh có 230 xã, phường, thị trấn; dân số khoảng 1,6 triệu người và có 21 dân tộc cùng sinh sống.
Địa hình của tỉnh thấp dần từ phía Bắc xuống phía Nam; Vùng trung du có đồng bằng xen kẽ chiếm 28% diện tích toàn tỉnh, bao gồm các huyện: Hiệp Hoà, Việt Yên và thành phố Bắc Giang, vùng miền núi chiếm 72% diện tích, bao gồm các huyện: Sơn Động, Lục Nam, Lục Ngạn, Yên Thế, Tân Yên, Yên Dũng và Lạng Giang; trong đó, một phần các huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Yên thế và huyện Sơn Động là vùng núi cao. Với đặc điểm địa hình đa dạng (cả đồng bằng, trung du và miền núi) là thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp đa dạng sinh học, với nhiều cây trồng vật nuôi có giá trị kinh tế, đáp ứng được nhu cầu đa dạng của thị trường.
Bắc Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, với nhiệt độ trung bình năm khoảng 230-240 C; Lượng mưa trung bình những các năm gần đây của Bắc Giang khoảng 1.600 mm; độ ẩm không khí từ 74% - 80%; số giờ nắng trung bình ở tỉnh khoảng từ 1.200 đến 1.450 giờ. Là tỉnh nằm trọn trong lưu vực của hệ thống sông Thái Bình. Toàn tỉnh có 3 con sông lớn chảy qua là sông Cầu, sông Thương và sông Lục Nam. Ba sông trên chảy hết địa phận tỉnh Bắc Giang hợp lại thành sông Thái Bình.
Bắc Giang còn có hệ thống di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc nghệ thuật đặc sắc với khoảng trên 2.200 di tích được, trong đó có 635 di tích được xếp hạng (gồm: 518 di tích cấp tỉnh; 117 di tích cấp quốc gia, trong đó có 23 di tích cấp quốc gia đặc biệt); nhiều công trình văn hóa và kiến trúc nghệ thuật đặc sắc, nổi tiếng trong đó, một số di tích, công trình có khả năng khai thác để phát triển du lịch như chùa Vĩnh Nghiêm (Yên Dũng); chùa Bổ Đà, đình, chùa Thổ Hà (Việt Yên) ...
Năm 1997, Bắc Giang được tái lập với điểm xuất phát về kinh tế thấp, GDP bình quân đầu người 170USD, nền kinh tế thuần nông, cơ cầu kinh tế lạc hậu, tỷ trọng Nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 55%, công nghiệp còn nhỏ bé; cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội yếu kém; lao động trong nông nghiệp chiếm tới gần 90%, tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo lớn. Sau gần 20 năm tái lập tỉnh, kinh tế Bắc Giang đã có nhiều chuyển biến tích cực. Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) bình quân giai đoạn 2011-2015 ước đạt 9,5%/năm, trong đó, công nghiệp - xây dựng đạt 16,3% (công nghiệp tăng 19,1%, xây dựng tăng 9,1%), dịch vụ đạt 6,3%, nông, lâm nghiệp, thủy sản đạt 4,7%. GRDP bình quân/người năm 2015 đạt 1.530USD. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực; Năm 2015, lĩnh vực công nghiệp - xây dựng chiếm 41,6%, dịch vụ chiếm 34,8%, nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 23,6%.
Các thành phố có vị trí quan trọng của vùng trung du miền núi bắc bộ là
A. Thái Nguyên, Việt Trì, Lạng Sơn, Hạ Long.
B. Yên Bài, Bắc Giang, Cao Bằng.
C. Sơn La, Điện Biên Phủ, Lai Châu.
D. Hòa Bình, Lào Cai, Yên Bái.
Một ô tô đi từ Hà Nội đến Lạng Sơn với vận tốc 51 km/giờ và một xe máy đi từ Bắc Giang đến Lạng Sơn với vận tốc 34 km/giờ.Cả hai xe khởi hành cùng một lúc và gặp nhau ở Lạng Sơn sau lúc khởi hành là 3 giờ.Tính khoảng cách : Hà Nội - Bắc Giang;Bắc Giang - Lạng Sơn và Hà Nội - Lạng Sơn.
Một ô tô từ hà nội đến lạng sơn với vận tốc 51km/giờ và một xe máy đi từ bắc giang đến lạng sơn với vận tốc 34km/giờ. Cả hai xe khởi hành cùng một lúc và gặp nhau ở lạng sơn sau lúc khởi hành là 3 giờ. Tính khoảng cách hà nội - bắc giang, bắc giang - lạng sơn và hà nội - lạng sơn
khoảng cách 2 thành phố đó là :
(51+34)x3=255(km)
Đáp số :255km
Một ô tô đi từ hà nội đến lạng sơn với vận tốc 51km/giờ và một xe máy đi từ bắc giang đến lạng sơn với vận tốc 34km/giờ .Cả hai xe khởi hành cùng một lúc gặp nhau ở lạng sơn sau lúc khởi hành là 3 giờ. tính khoảng cách : hà nội -bắc giang; bắc giang -lạng sơn va hà nội - lạng sơn
Mọi người tk mình đi mình đang bị âm nè!!!!!!
Ai tk mình mình tk lại nha !!!
1 ôtô đi từ Hà Nội đến Lạng Sơn với vận tốc 51 km / giờ và một xe máy đi từ Bắc Giang đến Lạng Sơn voi van toc 34km/gio. Cả hai xe cùng khởi hành một lúc và gặp nhau ở Lạng Sơn sau lúc khởi hành 3 giờ.Tính khoảng cách : Hà Nội đến Bắc Giang ;Bắc Giang đến Lạng Sơn; và Hà Nội đến Lạng Sơn.
Quãng đường từ Bắc Giang - Lạng Sơn là :
34 x 3 =102 ( km )
Quãng đường từ Bắc Giang - Lạng Sơn là :
51 x 3 =153 ( km )
Quãng đường từ Hà Nội - Lạng Sơn là :
153 + 102 = 255 ( km )
Đ/S : ...........
Một ô tô đi từ Hà Nội đến Lạng Sơn với vận tốc 51 km/giờ và một xe máy đi từ Bắc Giang đến Lạng Sơn với vận tốc 34 km/giờ. Cả hai xe khởi hành cùng một lúc và gặp nhau ở Lạng Sơn sau lúc khởi hành là 3 giờ. Tính khoảng cách: Hà Nội - Bắc Giang; Bắc Giang - Lạng Sơn và Hà Nội - Lạng Sơn.
quãng đường từ Bắc giang - Lạng Sơn là:
34.3=102(km)
quãng đường từ Hà Nội - Lạng sơn là :
51.3=153 (km)
quãng đường từ Hà Nội -lạng sơn là :
153+102=255 (km)
Câu 1. Các trận đánh lớn của quân Tây Sơn trong cuộc đại phá quân Thanh là:
A. Sơn Tây, Khương Thượng, Hải Dương |
B. Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa |
C. Hà Hồi, Đống Đa, Tây Sơn |
D. Yên Thế, Lạng Giang, Phượng Nhãn |