Để nuôi thủy sản đạt kết quả cao người ta đã phòng bệnh cho thủy sản như thế nào
Muốn nuôi thủy sản đạt kết quả, cần phải làm như thế nào ?
Muốn nuôi thủy sản đạt kết quả, chúng ta cần phải:
+ Trồng nhiều cây xanh quanh ao nuôi tôm, cá
+ Thường xuyên kiểm tra màu nước, thức ăn và hoạt động của tôm, cá để xử lí kịp thời những hiện tượng bất thường
+Tẩy dọn ao thường xuyên để tiêu diệt những loại sinh vật gây hại cho tôm, cá
+ Cải tạo, xử lí tốt ao nuôi trước khi thả cá, tôm và cho ăn đúng kĩ thuật
+ Phòng bệnh, chăm sóc tôm, cá cẩn thận
+...
Cái phần này mình chưa học nên k biết đúng chưa, chúc bạn học tốt
trồng cây xanh quanh bờ ao
thường xuyên dọn ao hồ
thỉnh thoảng cho thủy sản ăn đủ các chất dinh dưỡng
khi cá có biểu hiện thất thường thì luk đó ns có nguy cơ bị bệnh nên t cần phòng bệnh ...
-Xác đinh đôi tượng
-Phòng ngừa dịch bệnh
-Chú trọng nguồn thức ăn
-Nuôi loài phù hợp với điều kiện ngoại cảnh địa phương
- Các đặc điểm chủ yếu của nuôi thủy sản có gì giống và khác so với các đặc điểm chủ yếu của chăn nuôi?
-Muốn nuôi thủy sản đạt kết quả cao thì phải làm như thế nào?
Help me!!!!
- Các đặc điểm chủ yếu của nuôi thủy sản có gì giống và khác so với các đặc điểm chủ yếu của chăn nuôi là:
+ Giống : Đều có môi trường sông thích hợp,...
+ Khác :
- Về nhiệt độ:
+ Ở môi trường sống của thuỷ sản ( tôm, cá ) : Nhiệt độ ở dưới nước, nhiệt độ giảm (lạnh).
+ Ở môi trường sống của vật chăn nuôi: Nhiệt độ ở trên cạn nên nhiệt độ cao (nóng).
- Về không khí:
+ Ở môi trường sống của thuỷ sản: Không khí giảm do dưới nước nên ít.
+ Ở môi trường sống của vật chăn nuôi: Không khí tăng do trên cạn nên nhiều.
- Về thức ăn :
+ Của thuỷ sản: Gồm những loại động vật bé hơn hoặc ăn các loại vi sinh vật bé hay ăn xác chết các loại động vật. Hoặc ăn một số loài cám do con người chế tạo ra.
+ Của vật chăn nuôi: Cũng ăn các loại đọng vật bé hơn, cũng ăn cám như thuỷ sản
-Muốn nuôi thủy sản đạt kết quả cao thì phải làm như thế nào?
- Chăm sóc chu đáo
- Khử trùng nước
- ....
Chúc bạn hok tốt
c1 : cho thủy sản ăn như thế nào là đúng cách ?
c2 : để nâng cao chất lượng nước nuôi tôm cá cần làm gì ?
c3 : trình bày đặc điểm và tính chất của nước nuôi thủy sản ?
Câu 1: cho thủy sản ăn các loại thức ăn: Thực vật phù du, động vật phù du, giun, ấu trùng, rong, cám, và một số thức ăn thừa của con người.
Câu 2:
Để nâng cao chất lượng của nước nuôi tôm, cá ta cần phải làm: +Cải tạo nước ao: trồng cây chắn gió, điều hòa nhiệt độ , diệt côn trùng, bọ gậy , vệ sinh mặt nước, hạn chế sự phát triển quá mức của thực vật thủy sinh như sậy, sen, súng,….
+Cải tạo đất đáy ao: Đáy ao ít bùn phải tăng cường bón phân hữu cơ và đất phù sa , nhiều bùn quá phải tát ao vét bớt bùn , trồng cây quanh bờ ao
Câu 3:
Nước nuôi thuỷ sản có nhiều đặc điểm ảnh hưởng trực tiếp đến các sinh vật sống trong nước, đặc biệt là tôm, cá
+Có khả năng hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ
+Khả năng điều hoà chế độ nhiệt của nước
+Thành phần oxi ( 02) thấp hơn cacbonic (CO2) cao
Nước nuôi thủy sản có đặc điểm gì?Giữa vào màu nước để phân biệt loại nước nuôi thủy sản
Câu 2
Chăn nuôi có vai trò gì trong nền kinh tế nước ta?Lấy ví dụ minh họa
Câu3
Em hãy trình bày cấc biện pháp phòng và chị bệnh cho vật nuôi
Câu4
Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào?Tại sao gà lộ ăn được rơm của trâu và bồ
Câu5
Em hãy giải thích phương châm phòng bệnh trong chăn nuôi( phòng bệnh hơn chữa bệnh)
Ngành nuôi trồng thủy sản nước ta hiện nay phát triển như thế nào? Ngành thủy sản nước ta, ngoài những thuận lợi còn có những khó khăn gì?
- Ngành thủy sản nước ta hiện nay có những thuận lợi phát triển sau:
+ Dọc bờ biển có nhiều đầm phá, rừng ngập nặm. Đó là những khu vực thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ. Có nhiều biển ven các đảo, vũng, vịnh thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản nước mặn, ngoài ra còn nhiều sông suối, hồ, ao…có thể nuôi tôm, cá nước ngọt.
+ Trong những năm gần đây nghề nuôi tôm nước mặn xuất khẩu phát triển nhanh, có giá trị xuất khẩu cao. Ngoài ra, các thủy sản nuôi trồng có giá trị kinh tế cao khác là đồi mồi, trai ngọc, rong câu…..
- Khó khăn của ngành thủy sản:
+ Thiên nhiên gây thiệt hại cho nghề biển và nuôi trồng thủy sản như bão, lũ thất thường, dịch bệnh; môi trường bị ô nhiễm và suy thoái.
+ Nghề thủy sản đòi hỏi vốn lớn, trong khi ngư dân phần nhiều còn nghèo khổ.
thuận lợi
vùng bờ biển rộng
mạng lưới sông ngời đày đặc
nhiều ngư trường đánh bắt lớn
dọc bờ biển có nhiều nc lợ nc mặn rừng ngập mặn các đảo và quần đảo ..est..
khó khăn
chịu ảnh hưởng thiên tai
dịch bệnh mmooi trường bị o nhiễm suy thoái
vốn đầu tư lớn trong khi ngư dân gặp nhiều khó khăn
Vì sao trong nuôi thủy sản thì phòng bệnh cho tôm, cá được đặt lên hàng đầu? Nêu các biện pháp phòng bệnh cho tôm, cá?
1)trong những năm vừa qua, nghề nuôi tôm ở vùng đồng bằng sông Cửu Long khá phat triển. Thấy nuôi tôm có lợi, nhiều người đã phá rừng ngập mặn ven biển để làm đầm nuôi tom. Theo em, cách làm như vậy là đúng hay sai?Vì sao?
2)Trong quá trình nuôi thủy sản, nhiều người đã đầu tư vào con giống, thúc ăn và nuôi dưỡng, chăm sóc để nâng cao năng suất.Cách nuôi này được gọi chung là thâm canh.Một số người khác để mỏ rộng diện tích nuôi thủy sản để thu được nhiều sản phẩm, ko cần đầu tư thức ăn và chăm sóc.Cách nuôi này được gọi chung là quảng canh.Theo em, nuôi cách nào có lợi hơn?Vì sao?
1) cách làm trên là sai vì thiên nhiên là do trời ban tặng, mỗi loài sinh vật thực vaath trên trái đất đều được sinh tồn mà có năm thủy lợi phát triển mạnh có năm không phát triển mạnh, do đó không được phá hoại tất cả của cải thiên nhiên. Đừng vì lòng tham mà đánh mất những gì mà thiên nhiên cho ta.
2) Cách 2 có lợi hơn vì nó sẽ giúp giảm bớt được phần nào trong chi phí và nguồn thu nhập sẽ cao hơn. Thùy sản sẽ mau chóng lớn đưa ra các sản phẩm cho con người.
bạn giỏi quá đúng là học giỏi có khác
1. Chia sẻ với người thân trong gia đình nhưng hiểu hiểu biết của em về một số động vật thủy sản có giá trị suất khẩu ở nước ta.
2. Tìm hiểu xác định xem ở gia đình , địa phương em có thể nuôi được loài động vật thủy sản co gia tri xuat khậu não. Em sẽ thuyết phục mọi người và đề xuất những ý tưởng gì để nuôi thủy sản đó được kết quả.