Thầy/ cô cho con hỏi câu 1 ý 5,7,8 con điền từ gì ạ. Con cảm ơn thầy/ cô ạ.
Thưa thầy và cô cho em hỏi tập họp con là gì ạ?
XIN THẦY CÔ GIÚP EM
EM XIN CÁM ƠN
Trong toán học , tập hợp con có nghĩa là : cho hai tập hợp A và B. Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B.
Mong thầy cô giúp em, có một câu hỏi mà em vẫn rất băn khoăn:
Cho hai tập hợp A và B như sau:
A = (1; 1; 1; 1)
B = (1; 2; 3; 4)
Hỏi tập A có phải là tập con của tập B hay không?
Vì sao?
Em xin cảm ơn thầy cô và mọi người ạ
Vì mỗi phần tử ở 1 tập hợp đều chỉ xuất hiện 1 lần mà ở tập hợp A lại xuất hiện 4 lần lên 4
=> Tập hợp A = { 1 }
Tập hợp A là tập hợp của con của tập hợp B
Vì phần tử ở tập hợp A đều thuộc tập hợp B
=> A là tập hợp con của B
... Cho em thắc mắc ạ, em không tìm đọc ở đâu có ghi rằng mỗi phần tử ở 1 tập hợp đều chỉ được phép xuất hiện 1 lần.
Nếu theo ý thầy thì đó là dạng tập hợp tổng quát.
Vậy ta phải kết luận là tập hợp tổng quát của A là A1 = { 1 } là tập con của B mới đúng chứ ạ.
Còn A có đến tận 4 số 1, trong khi B chỉ có 1 số 1, nếu thế bản chất là số lượng phần tử số 1 của A lớn hơn số lượng phần tử số 1 của B vậy A không thể là tập con của B ạ.
Khi vẽ ra sơ đồ ta sẽ thấy ngay ạ...
Mong thầy giải đáp giúp ạ
Ghi dấu x vào ☐ trước lời chào không đúng:
a) Em chào bố mẹ để đi học.
☐ Con chào bố mẹ ạ.
☐ Bố mẹ ạ.
☐ Con chào bố mẹ, con đi học ạ.
b) Em chào thầy, cô khi đến trường.
☐ Em chào (thầy) cô ạ
☐ Con chào thầy (cô) ạ.
☐ Thầy (cô) !
c) Em chào bạn khi gặp nhau ở trường.
☐ Chào bạn.
☐ Ê!
☐ Bạn đến lâu chưa?
Gợi ý: Chào người lớn với thái độ lễ phép, chào bạn bè với thái độ nhã nhặn và lịch sự. Tránh trường hợp nói lời chào cộc lốc, thiếu lịch sự.
Trả lời:
Các lời chào không đúng là:
a) Em chào bố mẹ để đi học.
⇒ Bố mẹ ạ.
b) Em chào thầy, cô khi đến trường.
⇒ Thầy (cô) !
c) Em chào bạn khi gặp nhau ở trường.
⇒ Ê !
Dạ em chào Thầy/Cô,
Thầy/Cô giải giúp em Câu 3 với ạ
Em cảm ơn nhiều ạ
1, VTCP \(\overrightarrow{AC}=\left(-2;2\right)\); A(4;3)
PTTS : \(\left\{{}\begin{matrix}x=4+2t\\y=3-2t\end{matrix}\right.\)( t là tham số )
VTPT ( -2;-2) ; A(4;3)
PTTQ : \(-2\left(x-4\right)-2\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow-2x-2y+14=0\Leftrightarrow x+y-7=0\)
2, AB : \(VTCP\overrightarrow{AB}=\left(-10;-2\right)\)
Do delta vuông góc với AB nên VTCP AB là VTPT đt delta
delta \(-10\left(x-2\right)-2\left(y-5\right)=0\Leftrightarrow-10x-2y+30=0\Leftrightarrow5x+y-15=0\)
3, pt đường tròn có dạng \(\left(x+6\right)^2+\left(y-1\right)^2=R^2\)
do pt (C1) thuộc A nên \(\left(4+6\right)^2+\left(3-1\right)^2=R^2\Leftrightarrow104=R^2\)
=> \(\left(C1\right):\left(x+6\right)^2+\left(y-1\right)^2=104\)
4, tâm \(I\left(3;4\right)\)
\(R=\dfrac{AC}{2}=\dfrac{\sqrt{4+4}}{2}=\dfrac{\sqrt{8}}{2}\Rightarrow R^2=2\)
\(\left(C2\right):\left(x-3\right)^2+\left(y-4\right)^2=2\)
Gíup em gợi ý đề bài này với ạ!Đề bài:Em sắp rời xa mái trường thân yê,nơi mà các thầy cô đã giúp các em vượt qua những câu hỏi khó.Em hãy tả một thầy/cô giáo mà em yêu quý nhất.
Em cảm ơn trước ạ!
Những người giáo viên được ví như những người lái đò cần cù và giàu tình yêu thương. Là một người học sinh, em đã được gặp gỡ không ít người lái đò vĩ đại. Nhưng người để lại ấn tượng sâu đậm nhất trong em chính là cô Hòa Bình.
Cô ấy là giáo viên dạy tiếng anh của em năm từ năm lớp 3 cho đến nay. Cô Bình có chiều cao chỉ khoảng 150cm, nặng chừng 45kg. Ai cũng nói là có vóc dáng nhỏ bé, nhí nhảnh. Điều đặc biệt là cô có nước da trắng rất đẹp, dù đi nắng suốt mấy buổi huấn luyện ngoài trời cũng chẳng bị đen đi. Khuôn mặt cô bầu bĩnh, kết hợp với đôi mắt đen to tròn khiến ai cũng nghĩ cô vẫn là sinh viên. Cô Bình suốt ba năm nay vẫn luôn để một kiểu tóc là mái tóc nâu uốn xoăn một chút ở đuôi. Kết hợp với các bộ áo dài màu tươi sáng khiến cô thật là dịu dàng và nữ tính.
Tuy nhiên, đó không phải là điều khiến em yêu quý cô hơn hẳn các thầy cô khác. Điều khiến cô chinh phục được bao thế hệ học sinh là trái tim ấm áp, đầy tình yêu thương của cô. Cô luôn đối xử bình đẳng với mọi học trò của mình. Dù gia đình điều kiện thế nào, bạn ấy học có giỏi không. Từng tiết học, em luôn cảm nhận được sự tâm huyết của cô. Từng trò chơi, video, hình ảnh, bộ câu hỏi… của cô đưa ra luôn mới mẻ và thu hút chúng em học tập. Ai cũng được trao cơ hội được nói, được phát biểu để rèn luyện bản thân hơn. Đặc biệt, cô không bao giờ ngần ngại khi dành thêm thời gian cuối buổi để giảng thêm bài cho chúng em. Chính nhân cách tuyệt vời ấy của cô đã khiến em và rất nhiều bạn học sinh khác kính trọng.
Hiện tại, em đang học những tháng cuối cùng với cô Bình. Vì sang năm tới, em sẽ chuyển sang một ngôi trường mới. Tuy nhiên, những tình cảm và kiến thức mà cô đã gửi gắm, em sẽ mang theo mãi và không bao giờ quên.
Bài văn tả cô
Cô giáo chủ nhiệm của lớp em là cô Lê Trà - một giáo viên giỏi và tốt bụng. Ngay từ lần đầu gặp cô là em đã rất yêu quý cô rồi.
Cô Lê Trà năm nay khoảng gần năm mươi tuổi, cũng đã gắn bó với nghề dạy học suốt hơn hai mươi năm nay rồi. Cô cao chừng mét sáu, thân hình thon gọn, mảnh mai. Với nước da trắng hồng, mái tóc đen truyền thống dài đến giữa lưng, trông cô thật là dịu dàng và đằm thắm. Cô Trà có đôi mắt đẹp lắm, đen láy và trong veo như nước hồ mùa thu. Đôi môi cô đỏ hồng, tươi tắn. Hai bên tai luôn đeo chiếc khuyên tai ngọc trai suốt bao năm không thay đổi. Trang phục đi dạy của cô là những chiếc áo dài xinh xắn, thướt tha với nhiều màu sắc và họa tiết khác nhau. Trong đó, cô đặc biệt yêu thích hơn cả là màu thiên thanh.
thưa các thầy cô của OLM cho con biết SP và GP trong OLM là gì không ạ.
Mik cũng ko bt sry
Olm chào em, với câu hỏi này olm xin hỗ trợ như sau: Khi em tham gia diễn đàn Olm, các em tích cực hỗ trợ các bạn trên diễn đàn hỏi đáp. Mỗi câu trả lời em sẽ được các bạn tích đúng và em được 1 sp. Và nếu câu trả lời của em chất lượng, trình bày khoa học, phù hợp với trình độ người hỏi em sẽ được ctv vip, amin, giáo viên tích đúng và em nhận được 1gp.Cuối tuần sẽ có bảng xếp hạng, căn cứ vào bảng xếp hạng Olm sẽ trao thưởng xu cho em. em có thể dùng xu để đổi quà trên Olm đó là bút, sổ, áo, mũ, thẻ cào điện thoại. Cảm ơn em đã đồng hành cùng olm.
Chào mọi người, em đang bí câu này, mong được sự giúp đỡ gợi ý từ thầy cô và các bạn ạ, em cảm ơn. <3
Thầy Phynit ơi!
Cô Lệ Thị Bích Hạnh là cô giáo của e cô nhờ e hỏi thầy là cô em đang ký vào nik là họ bảo chọn phụ huynh/ giáo viên hoăcj học sinh cô e chọn là giáo viên bởi vì cô là giáo viên mà nhưng sao vào nik đăng ký giống học sinh là sao thầy với lại thầy chỉ cho cô biết cách làm giáo viên ở học24h.vn như thế nào ạ với lại thầy cũng chỉ cho cô biết tick cho học sinh những câu trả lời hay được ko ạ nếu thầy trả lời thì ở bình luận dưới câu hỏi của e nhé .
.........................................................
cảm ơn thầy đã trả lời
hoc24 phải xem xét và chọn lựa mới được vào đội giáo viên của hoc24 chứ ko phải đăng kí là được làm giáo viên của hoc24 đâu bạn
Để trở thành giáo viên của hoc24 thì ngoài việc đăng ký làm giáo viên, cần phải thực hiện 1 bài test nữa em nhé. Cô giáo em dạy môn gì vậy, em inbox cho thầy tên đăng nhập của cô giáo em nhé.
đúng đó bạn, nếu ấn vào chữ giáo viên mà nó ra như giáo viên hoc24 thì gian lận chết ak bn.
Dạ con nhờ thầy cô giải giúp con bài này với ạ.
Một khối học sinh khi xếp 4 hàng,5 hàng,6 hàng đến thiếu 2 em.Biết số học sinh chưa đến 300 em.Tính số học sinh của khối đó.
Dạ em xin cảm ơn ạ.
Olm chào em. Cảm ơn em đã tin tưởng và đồng hành cùng olm trong suốt thời gian qua. Với dạng này em làm như sau nhé:
Gọi số học sinh của khối đó là \(x\) (học sinh) 0 < \(x\) < 300; \(x\) \(\in\) N
Theo bài ra ta có: ( \(x\) + 2) \(⋮\) 4; 5; 6
⇒ (\(x\) + 2) \(\in\) BC(4; 5; 6)
4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3 ⇒ BCNN(4; 5;6) = 22.3.5 = 60
⇒ BC(4;5;6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...;}
Vì 0< \(x\) < 300 ⇒0< \(x\) + 2 < 300 + 2 ⇒ 2 < \(x\) + 2 < 302
⇒ \(x\) + 2 \(\in\){60; 120; 180; 240; 300}
Lập bảng ta có:
\(x+2\) | 60 | 120 | 180 | 240 | 300 |
\(x\) | 58 | 118 | 178 | 238 | 298 |
Vậy \(x\) \(\in\){58; 118; 178; 238; 298}
Gọi số học sinh của khối đó là (học sinh) 0 < < 300; N
Theo bài ra ta có: ( + 2) 4; 5; 6
⇒ ( + 2) BC(4; 5; 6)
4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3 ⇒ BCNN(4; 5;6) = 22.3.5 = 60
⇒ BC(4;5;6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...;}
Vì 0< < 300 ⇒0< + 2 < 300 + 2 ⇒ 2 < + 2 < 302
⇒ + 2 {60; 120; 180; 240; 300}
Lập bảng ta có:
60 | 120 | 180 | 240 | 300 | |
58 | 118 | 178 | 238 | 298 |
Vậy {58; 118; 178; 238; 298}