Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thảo ARMY BTS
Xem chi tiết
missing you =
25 tháng 8 2021 lúc 14:41

\(=>Q=mC\left(t1-t2\right)=0,2.4200\left(40-37\right)=2520J\)

Đào Nam Khánh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
30 tháng 1 2022 lúc 17:21

Nhiệt lượng mà cơ thể ta hấp thụ :

\(Q=m.c.\Delta t=m.c.\left(t_2-t_1\right)=0,16.4200.\left(40,6-36,6\right)=2688\left(J\right)\)

mình là hình thang hay h...
31 tháng 1 2022 lúc 14:27

Nhiệt lượng mà cơ thể ta hấp thụ : Q = m . c . Δ t = m . c . ( t 2 − t 1 ) = 0 , 16.4200. ( 40 , 6 − 36 , 6 ) = 2688 ( J )

Oz Vessalius
Xem chi tiết
nguyễn an nhiên
Xem chi tiết
Hiệp Đoàn
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
18 tháng 5 2022 lúc 10:09

Tóm tắt : 

Đồng                                                    Nước 

m1 = 0,5 kg                                      t1 = 25oC

t1 = 160oC                                       t2 = 60oC

t2 = 60oC                                          c2 = 4200 J/kg.K

c1 = 380 J/kg.K                                 Q2 = ?

                                                          m2 = ?

Giải 

a. Nhiệt lượng của đồng tỏa ra là

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t_2\right)=0,5.380.\left(160-60\right)=19000\left(J\right)\)

Nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt là

\(\Delta t=\left(t_2-t_1\right)=60-25=35^0C\)

b.Ta có : Qtỏa = Qthu

Nhiệt lượng của nước thu vào là

\(Q_{thu}=19000\left(J\right)\)

c. Khối lượng của nước là

\(m_2=\dfrac{Q_{thu}:\Delta t}{c_2}=\dfrac{19000:35}{4200}\approx0,13\left(kg\right)\)

 

 

 

Nguyễn Mai Ly
Xem chi tiết
Minh Hiếu
2 tháng 5 2022 lúc 20:40

Gọi khối lượng nước là: m (kg)

Ta có: 

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(m.4200.\left(60-39,2\right)=11400\)

\(m\approx0,13\left(kg\right)\)

Bibi Láo
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 7 2021 lúc 16:34

Q= m1.c1.(t2-t1)= 5.380.(150-100)= 95000(J)

Với nhiệt lượng đó có thể làm 5 lít nước nóng thêm :

Q=m2.c2.\(\Delta t2\) 

<=> 95000=5.4200.\(\Delta t2\)

<=>\(\Delta t2\) = 4,524(độ)

=> Nóng thêm khoảng 4,524 độ C

Tú72 Cẩm
Xem chi tiết
YangSu
9 tháng 5 2023 lúc 14:56

\(m_1=700g=0,7kg\)

\(m_2=2kg\)

\(t_1=30^oC;t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-30=70^oC\)

\(Q=631120J\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

\(c_1=?\)

========================

Ta có :

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow631120=0,7.c_1.70+2.4200.70\)

\(\Leftrightarrow49c_1+588000=631120\)

\(\Leftrightarrow49c_1=43120\)

\(\Leftrightarrow c_1=880\left(J/kg.K\right)\)

Vậy nhiệt dung riêng của nhôm là \(880J/kg.K\)

Hoàng Đức Minh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
24 tháng 8 2016 lúc 19:47

bài 3:

300g=0,3kg

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q2+Q3=Q1

\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow264\left(100-90\right)+4200m_3\left(100-90\right)=1140\left(90-25\right)\)

\(\Rightarrow m_3\approx1,7kg\)

Truong Vu Xuan
24 tháng 8 2016 lúc 19:51

bài 2:ta có:

do cả 3 kim loại đều có cùng khối lượng,cùng nhiệt độ, cùng bỏ vào ba cốc nước giống nhau mà Cnhôm>Csắt>Ckẽm nên suy ra tnhôm>tsắt>tkẽm

Truong Vu Xuan
24 tháng 8 2016 lúc 20:28

bài 1:theo mình thì bài 1 thế này:

do chúng tỏa ra nhiệt lượng bằng nhau nên:

Q1=Q3

\(\Leftrightarrow m_1C_1t_1=m_3C_3t_3\)

\(\Leftrightarrow C_1t_1=C_3t_3\)

do t1>t3 nên C3>C1(1)

ta lại có:

do ba chất tỏa ra nhiệt lượng bằng nhau nên:

\(Q_2=Q_3\)

\(\Leftrightarrow m_2C_2t_2=m_3C_3t_3\)

\(\Leftrightarrow C_2t_2=C_3t_3\)

do t3>t2 nên C2>C3(2)

từ (1) và (2) ta suy ra C2>C3>C1