2) Kéo chiếc ghế lên về phía bên phải với lực 25 N theo phương hợp với phương ngang một góc 600.
vẽ các mũi tên biểu diễn lực trong các trường hợp sau đây theo tỉ xích 0,5 cm ứng với 5 N:
a) Xách túi gạo với lực 30 N.
b) Đẩy cánh cửa với lực 20 N theo phương ngang.
c) Kéo chiếc ghế với lực 25 N theo phương xiên một góc 600.
d) Cánh tay tì vào mặt bàn theo phương thẳng đứng với lực 5 N.
hãy biểu diễn các lực sau -Một lực kéo 1500N tác dụng lên một vật có phương nằm ngang ,chiều từ trái qua phải.1cm=500N -Lực kéo 2600N có phương hợp với phương ngang một góc 30°.
Tham khảo:
* Biểu diễn lực kéo \(F\) là:
- Điểm đặt tại trọng tâm của vật
- Phương nằm ngang
- Chiều từ trái sang phải
- Độ lớn: \(F=1500N\)
* Biểu diễn lực kéo \(F\) là:
- Điểm đặt tại trọng tâm của vật
- Phương nghiêng hợp với phương nằm ngang ở góc \(30^o\)
- Chiều từ dưới lên (hoặc chiều từ phải sang trái)
- Độ lớn: \(F=2600N\)
Biểu diễn các véc tơ lực sau đây ( tỉ xích tuỳ chọn ).
- Trọng lực của một vật là 1500 N.
- Lực kéo F1 của một vật là 2000 N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải.
- Lực kéo F2 có phương hợp với phương nằm ngang một góc 30o, chiều từ phải sang trái, hướng lên trên, cường độ 1000 N
giúp me vứi, cần gấp ạ :((
Biểu diễn các véc tơ lực sau đây ( tỉ xích tuỳ chọn ).
- Trọng lực của một vật là 1500 N.
- Lực kéo F1 của một vật là 2000 N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải.
- Lực kéo F2 có phương hợp với phương nằm ngang một góc 30o, chiều từ phải sang trái, hướng lên trên, cường độ 1000 N
Gấp ạ mai mình thi !!
Câu 2 biểu diễn các vectơ lực sau: a, trọng lực của một vật 1000 niutơn b, lực kéo của một vật 200 niutơn theo phương nằm ngang chiều từ trái qua phải c, lực kéo của một vật 20000 niutơn theo phương hợp với phương nằm ngang một góc 30° chiều từ trái sang phải
Để kéo một vật trượt đều lên trên một mặt phẳng nghiêng góc α so với phương ngang cần phải tác dụng một lực F 0 hướng lên theo phương song song với mặt phẳng nghiêng đó. Tìm độ lớn lực F cần tác dụng lên vật theo phương nằm ngang để kéo vật trượt đều trên mặt phẳng nằm ngang. Cho biết hệ số ma sát trượt trong hai trường hợp bằng nhau, khối lượng của vật là m, gia tốc trọng trường là g.
A. F = F 0 - m g . sin α . cos α
B. F = F 0 cos α ‐ m g sin α
C. F = F 0 - m g sin α cos α
D. F = F 0 - m g tan α
Chọn C.
+ Khi vật trượt đều lên mặt phẳng nghiêng:
Chiếu lên phương mặt phẳng nghiêng và vuông góc với mặt phẳng nghiêng:
+ Khi vật trượt đều trên mặt ngang:
Để kéo một vật trượt đều lên trên một mặt phẳng nghiêng góc α so với phương ngang cần phải tác dụng một lực F 0 hướng lên theo phương song song với mặt phẳng nghiêng đó. Tìm độ lớn lực F cần tác dụng lên vật theo phương nằm ngang để kéo vật trượt đều trên mặt phẳng nằm ngang. Cho biết hệ số ma sát trượt trong hai trường hợp bằng nhau, khối lượng của vật là m, gia tốc trọng trường là g
A. F = F 0 - m g . sin α . cos α
B. F = F 0 cos α - m g . sin α
C. F = F 0 - m g . sin α cos α
D. F = F 0 - m g . tan α
Chọn C.
+ Khi vật trượt đều lên mặt phẳng nghiêng:
F 0 ⇀ + P ⇀ + N ⇀ + F m s ⇀ = 0 ⇀
Chiếu lên phương mặt phẳng nghiêng và vuông góc với mặt phẳng nghiêng:
Hãy biểu diễn lực sau:
a) Một vật nặng 3kg đặt trên mặt sàn nằm ngang
b) Một lực kéo 1500N tác dụng lên một vật có phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải. 1cm = 500N
c) Lực kéo 2600N có phương hợp với phương ngang mọt góc 30o