câu nào dưới đây là câu ghép . Xác định thành phần câu
A vì mải chơi , Dế Mèn chịu đói trong mùa đồng.
B nếu thời tiết thuận lợi thì vụ này sẽ bội thu
C năm nay em của Lan học lớp Ba
D trên cành cây chim hót líu lo
Câu nào sau đây là câu ghép
A.vì mải chơi,Dế Mèn chịu đói trong mùa đông
B.Nếu thời tiết thuận lợi thị vụ mùa này sẽ bội thu
C.Năm nay,em học lớp ba
D.Trền cành cây,chim chóc hót líu lo
Xác định TN, CN – VN trong mỗi câu sau, khoanh tròn chữ cái trước câu
ghép.
a) Nếu mưa thì trận đấu bóng chiều nay sẽ hoãn lại.
b) Nếu trời mưa thì trận đấu bóng chiều nay sẽ hoãn lại.
c) Do sự cố tắc đường mà Lan đến lớp muộn.
d) Do Lan gặp sự cố tắc đường nên bạn đến lớp muộn.
e) Hoa đào nở sớm bởi thời tiết không thuận.
g) Vì rét quá, chúng em được nghỉ học.
h) Tại vì Thỏ quá kiêu căng, coi thường rùa nên nó đã thua cuộc.
Trà dù nói chưa to nhưng vẫn gọi là nói sớm ...
Mùa xuân đất trời đẹp, hai chim én dạo chơi trên bầu trời thấy Dế Mèn thơ thẩn ở cửa hang, hai chim én bèn rủ màn cùng dạo chơi. Hai chim én ngậm hai đầu cọng cỏ khô mèn ngậm ở giữa, thế là cả ba cùng bay lên mèn ta say sưa thích thú, được một lúc nó chợt nghĩ: Tội gì ta phải gánh hai con én này trên vai cho mệt nhỉ, hãy thả quách chúng đi để chơi một mình có sướng hơn không. Nghĩ là làm mèn ta há mồm ra…
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng?
Câu 2: Khi dế mèn há mồm ra điều gì sẽ xảy đến với cậu
Câu 3: Những bài học rút ra từ câu chuyện trên là gì ?
Câu 4: Viết một bài văn bày tỏ suy nghĩ của em về câu chuyện trên
-----------
Giúp mình đề này với ạ
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng: Tự sự
Câu 2. Khi Dế Mèn há hốc mồm ra thì Dế ta đã rơi từ trên trời xuống (vì chú vốn bám vào cọng cỏ để được chim én đưa lên trời cao và nhìn ngắm cảnh vật, nhưng dế ảo tưởng rằng những con chim sẻ đang dựa vào mình)
Câu 3. Câu chuyện thực chất phê phán những người "ảo tưởng sức mạnh", nghĩ rằng mình có sức mạnh toàn năng nhưng thực chất là chẳng có. Bài học rút ra được là phải biết sống khiêm tốn, khiêm nhường, không nên kiêu căng, ngạo mạn.
Câu 4. Bài văn bày tỏ cảm xúc của em cần nêu ra được: suy nghĩ của em, bài học liên hệ bản thân.
Trong các câu sau, câu nào không phải câu ghép? Khoanh tròn vào đáp án
đúng.
A. Nhờ sự cổ vũ của lớp, cậu ấy đã giành chiến thắng.
B. Vì Dế Mèn tập tành đều đặn nên nó rất khỏe mạnh, cường tráng.
C. Nếu thời tiết quá khắc nghiệt, bà con quê tôi sẽ không còn gì để ăn mùa giáp hạt.
D. Trời chưa sáng rõ, bà con đã ra đồng làm việc.
Tìm chỗ sai của các câu ghép sau rồi sửa lại cho đúng.
a) Để có kết quả tốt em cần chăm chỉ học tập.
b) Vì Nhung có nhiều tiến bộ trong học tập nên được cô giáo khen.
c) Tuy thời tiết không thuận lợi nên vụ lúa này vẫn được mùa.
Ai làm nhanh nhất mình sẽ lick cho
câu a chưa có chủ ngữ vị ngữ trong 2 câu nên ko phải là câu ghép
câu b mình ko tìm ra lỗi sai được
quan hệ từ ở câu c phải là tuy với nhưng chứ ko thể là tuy v nên
chúc bạn học tốt
a. em cần chăm chỉ học tập để có kết quả tốt
b. Nhung được cô giáo khen vì có nhiều tiến bộ trong học tập
c. tuy thời tiết không thuận lợi nhưng vụ lúa này vẫn được mùa
Câu chuyện về Chim Én và Dế Mèn
Mùa xuân đất trời đẹp, Dế Mèn thơ thẩn ở cửa hang, hai con Chim Én thấy tội nghiệp bèn rủ Dế Mèn dạo chơi trên trời. Mèn hốt hoảng. Nhưng sang kiến của Chim Én đưa ra rất giản dị: hai Chim Én ngậm hai đầu của một cọng cỏ khô, Mèn ngậm vào giữa. Thế là cả ba cùng bay lên. Mây nồng nàn, trời đất gợi cảm, cỏ hoa vui tươi.
Dế Mèn say sưa. Sau một hổi lâu miên man, Mèn ta chợt nghĩ bụng, ơ hay việc gì ta gánh hai con Ến này trên vai cho mệt nhỉ. Sao ta không quẳng gánh nợ này đi để dạo chơi môt mình có sướng hơn không ? Nghĩ là làm, Mèn há mồm ra. Và nó rơi vèo xuống đất như một chiếc là lìa cành.
( Theo Đoàn Công Lê Huy trong mục “ Trò chuyện đầu tuần “ của báo Hoa học trò )
a,Xác định phương thức biểu đạt chính?
b,Xác định từ láy,từ mượn có trong các câu văn in đậm?
c,Chỉ ra nét đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản?
a.Tự sự
b.từ láy:nồng nàn,say sưa.
từ mượn:sáng kiến,gợi cảm,vui tươi,giản dị.
mik hong bt làm câu c nha
Xác định thành phần câu trong các câu ghép sau
a, vì chúng em ngoan ngoãn lên cả lớp được cô giáo khen
b, Nếu bạn học dậy sớm thì bạn ấy sẽ không đi học muộn
c, Tuy bạn nam học giỏi nhưng bạn ấy rất kiêu ngạo
d Mặc dù em rất cố gắng nhưng kết quả học tập vẫn chưa cao
e không chỉ lan viết chữ đẹp và bạn ấy còn học tiếng Anh rất tốt
Chuyển đổi các vế câu của câu dưới đây 9 theo mẫu 0 :
Mẫu : Bà con nông dân rất phấn khởi vì thời tiết năm nay hòa thuận.
Chuyển thành :
- Thời tiết năm nay thuận hòa nên bà con nông dân rất phấn khởi.
- Vì thời tiết năm nay thuận hòa nên bà con nông dân rất phấn khởi.
- Vì thời tiết năm nay thuận hòa cho nên bà con nông dân rất phấn khởi.
Cây phát triển tốt vì chúng tôi tưới bón chu đáo.
Chuyển thành :
- Chúng tôi tưới bón chu đáo nên cây phát triển tốt
- Vì chúng tôi tưới bón chu đáo nên / cho nên cây phát triển tốt
Vì chúng tôi tưới bón chu đáo nên cây phát triển tôt.
Chúng tôi tưới bón chu đáo nên cây phát triển tôt.
Vì chúng tôi tưới bón chu đáo cho nên cây phát triển tôt.
k cho mình nha
trả lời :
-Chúng tôi tưới bón chu đáo nên cây phát triển tốt
- Vì Chúng tôi chúng Chúng tôi tưới bón chu đáo nên cây phát triển tốt
-Vì Chúng tôi chúng Chúng tôi tưới bón chu đáo cho nên cây phát triển tốt
hok tốt
Câu 3: Trong các câu sau đây, câu nào là câu ghép chính phụ, câu nào là câu ghép đẳng lập? Trong các câu đó, câu nào có thể tách thành hai câu đơn đc? Vì sao?
a. Nếu em là diễn viên thì em sẽ đóng vai cô giáo.
b. Ko những Lan học giỏi mà Lan còn hát rất hay.
c. Việt đọc báo, Nam xem TV.
d. Bố em là kĩ sư còn mẹ em là bác sĩ.