Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
duong thi phuong
Xem chi tiết
Triệu Vy
12 tháng 3 2018 lúc 21:42
a/ Áp dụng định lý Py - ta - go cho t/g ABC vuông tại A , có : Bc^2 = AB^2 + AC^2 = 6^2 + 8^2 = 36 + 64 = 100 = 10^2 Suy ra BC = 10 b/Ta có : góc IAB+ góc IBA+ góc BIA = 180 độ Có : góc IHB + góc IBH + góc BIH = 180 độ Suy ra góc IAB + góc IBA + góc BIA = góc IHB + góc IBH + góc BIH Mà góc IAB = góc IHB = 90 độ góc IBA = góc IBH ( BI là tia p/g góc B) Suy ra góc BIA= góc BIH Xét t/g ABI và t/g HBI có : Góc BIA = góc BIH(cmt) BI : cạnh chung Góc IBA = góc IBH ( BI là tia p/g góc B) Suy ra t/g ABI = t/g HBI ( g - c - g ) c/ Có t/g ABI = t/g HBI ( theo phần b) Suy ra AI = HI (2 cạnh t/ứng) Gọi M là giao điểm của BI và AH Xét t/g AIM và t/g HIM có : MI : cạnh chung Góc AIM = góc HIM ( c/m câu a) AI = HI ( cmt) Suy ra t/g AIM = t/g HIM ( c - g - c ) Suy ra AM = HM (1) và góc AMI = góc HMI ( 2 góc t/ứng) mà góc AMI + góc HMI = 180 độ (2 góc kề bù) Suy ra góc AMI = 90 độ suy ra BI vuông góc với AH (2) Từ (1) và (2) suy ra BI là đường trung trực của AH d/ Áp dụng đ/l Py - ta - go cho t/g IHC vuông tại H có : HI^2 = IC^2 - IC^2 suy ra HI
Huy Hoàng
12 tháng 3 2018 lúc 22:12

a/ \(\Delta ABC\)vuông tại A => BC2 = AB2 + AC2 (định lí Pythagore)

=> BC2 = 62 + 82

=> BC = \(\sqrt{6^2+8^2}\)

=> BC = \(\sqrt{100}\)= 10 (cm)

b/ \(\Delta ABI\)vuông và \(\Delta HBI\)vuông có: \(\widehat{ABI}=\widehat{HBI}\)(BI là phân giác \(\widehat{B}\))

Cạnh huyền BI chung

=> \(\Delta ABI\)vuông = \(\Delta HBI\)vuông (ch - gn) (đpcm)

Đức Tín Nguyễn
Xem chi tiết
Doãn Đăng TUẤN
Xem chi tiết
Dương Thị Phương Anh
Xem chi tiết
nguễn lan hương
Xem chi tiết
Hoàng phan hương giang
Xem chi tiết
Ngân Huỳnh
Xem chi tiết
Linh Thuy
9 tháng 4 2017 lúc 20:18

a) xét tam giác ABI và tam giác HBI có:

      \(\widehat{BAI}\)\(\widehat{BHI}\)(90 độ)

      \(\widehat{B1}\)\(\widehat{B2}\)( BI là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

      BI chung

=> tam giác ABI = tam giác HBI (cạnh huyền góc nhọn)

c) xét tam giác HIC cuông tại I có

      HI là cạnh góc vuông

      IC là cạnh huyền

vì trong tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất

=> IC > HI

Mà IA = IH (tam giác BAI = tam giác BHI)

=> AI < IC

Bui Ngoc Linh
Xem chi tiết
VTD
Xem chi tiết