Những câu hỏi liên quan
Trần Đức Kiên
Xem chi tiết
huynh duong thao ngoc
1 tháng 3 2015 lúc 22:20

do x,y là 2 số nguyên tố cùng nhau nên 

xy
16
34

vậy thỏa x=3; y=4

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Quỳnh Trang
3 tháng 3 2015 lúc 20:23

ki kiểu ni là......gọi là........

Bình luận (0)
pham hong hieu
6 tháng 11 2017 lúc 11:19

x=3

y=4

Bình luận (0)
Ngô Thị Thu Mai
Xem chi tiết
park_shin_hye
7 tháng 4 2017 lúc 20:21

x = 3

y = 4

Bình luận (0)
Diệu Thảo (KooK)
7 tháng 4 2017 lúc 20:26

x = 3 hay 4 đó 

y = 3 hay 4 

Bình luận (0)
Nguyen Ha Duy Anh
22 tháng 4 2017 lúc 20:10
x=3y=4 
Bình luận (0)
My Love
Xem chi tiết
I Love Song Joong ki
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
12 tháng 7 2016 lúc 9:33

\(\frac{x}{y}=\frac{5}{3}\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{5^2}=\frac{y^2}{3^2}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x^2}{5^2}=\frac{y^2}{3^2}=\frac{x^2+y^2}{5^2+3^2}=\frac{4}{34}=\frac{2}{17}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2=\frac{50}{17}\\y^2=\frac{18}{17}\end{cases}}\) mà x,y là số tự nhiên nên ko có x,y thỏa mãn

Bài 2:

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\\\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\\\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

Bạn tự làm nha

Bình luận (0)
Le Thi Khanh Huyen
12 tháng 7 2016 lúc 9:30

Bài 1 :

\(\frac{x}{y}=\frac{5}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)( từ đây ra được là x ; y cùng dấu )

\(\Rightarrow\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{9}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{9}=\frac{x^2+y^2}{25+9}=\frac{4}{34}=\frac{2}{17}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-\frac{5\sqrt{34}}{17};\frac{5\sqrt{34}}{17}\right\}\)

\(y\in\left\{-\frac{3\sqrt{34}}{17};\frac{3\sqrt{34}}{17}\right\}\)

Mà x ; y cùng dấu nên :

\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(\frac{5\sqrt{34}}{17};\frac{3\sqrt{34}}{17}\right);\left(\frac{-5\sqrt{34}}{17};\frac{-3\sqrt{34}}{17}\right)\right\}\)

Bài 2 :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)

\(\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x+y+z}{10+15+21}=\frac{138}{46}=3\)

\(\frac{x}{10}=3\Rightarrow x=30\)

\(\frac{y}{15}=3\Rightarrow y=45\)

\(\frac{z}{21}=3\Rightarrow z=63\)

Bình luận (0)
tống thị quỳnh
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
10 tháng 8 2017 lúc 22:47

post từng câu một thôi bn nhìn mệt quá

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Hắc Thiên
Xem chi tiết
Trần Công Tâm Danh
13 tháng 10 2019 lúc 10:35

đkxđ: \(x,y\ne0\)

Khai triển ra ta được\(\frac{x^2}{y}-\frac{x^2}{43}+\frac{y^2}{x}-\frac{y^2}{43}+x+y=0\)


<=> \(\frac{x^2+y^2}{y}+\frac{x^2+y^2}{x}-\frac{x^2+y^2}{43}=0\)

<=>\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}-\frac{1}{43}=0\)

<=> \(\frac{x+y}{xy}=\frac{1}{43}\)

<=>\(43\left(x+y\right)-xy=0\)\(\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}43-x=1849\\43-y=1\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}43-x=1\\43-y=1849\end{cases}}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x=42\\y=-1806\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x=-1806\\y=42\end{cases}}\end{cases}}\)

<=>\(\left(43-x\right)\left(43-y\right)=1849\)(tự phân tích nhân tử)

  Tự giải phương trình ước số ra nghiệm (x,y)={(42;-1806);(-1806:42)}

Bình luận (0)
nguyen thi thao ngoc
Xem chi tiết
Thiên An
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
9 tháng 5 2017 lúc 14:27

Câu 2/

\(\frac{a^2+bc}{a^2\left(b+c\right)}+\frac{b^2+ca}{b^2\left(c+a\right)}+\frac{c^2+ab}{c^2\left(a+b\right)}\ge\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2+bc}{a^2\left(b+c\right)}-\frac{1}{a}+\frac{b^2+ca}{b^2\left(c+a\right)}-\frac{1}{b}+\frac{c^2+ab}{c^2\left(a+b\right)}-\frac{1}{c}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(b-a\right)\left(c-a\right)}{a^2\left(b+c\right)}+\frac{\left(a-b\right)\left(c-b\right)}{b^2\left(c+a\right)}+\frac{\left(a-c\right)\left(b-c\right)}{c^2\left(a+b\right)}\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^4b^4+b^4c^4+c^4a^4-a^4b^2c^2-a^2b^4c^2-a^2b^2c^4\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^4b^4+b^4c^4+c^4a^4\ge a^4b^2c^2+a^2b^4c^2+a^2b^2c^4\left(1\right)\)

Ma ta có: \(\hept{\begin{cases}a^4b^4+b^4c^4\ge2a^2b^4c^2\left(2\right)\\b^4c^4+c^4a^4\ge2a^2b^2c^4\left(3\right)\\c^4a^4+a^4b^4\ge2a^4b^2c^2\left(4\right)\end{cases}}\)

Cộng (2), (3), (4) vế theo vế rồi rút gọn cho 2 ta được điều phải chứng minh là đúng.

PS: Nếu nghĩ được cách khác đơn giản hơn sẽ chép lên cho b sau. Tạm cách này đã.

Bình luận (0)
Thiên An
9 tháng 5 2017 lúc 19:09

tks bn nhé, bn giúp mk câu 1 được ko

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
10 tháng 5 2017 lúc 8:24

Thỏa theo nguyện vọng mình làm luôn câu 1 cho b luôn :)

Câu 1/

\(A=\frac{\left(x+1\right)\left(x-y\right)}{y^2-xy+1}\)

Điều kiện: \(y^2-xy+1\ne0\)

Với x, y cùng chẵn, lẻ và x lẻ y chẵn thì tử là số chẵn, mẫu là số lẻ nên A sẽ là số chẵn.

Với x chẵn y lẻ thì tử là số lẻ mẫu là số chẵn nên A không phải là số nguyên.

Từ đây ta có được nếu A là số nguyên tố thì A chỉ có thể là 2.

\(A=\frac{\left(x+1\right)\left(x-y\right)}{y^2-xy+1}=2\)

\(\Leftrightarrow2y^2-xy+y-x^2-x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(2y+x+1\right)=2\)

\(\Rightarrow\left(x-y,2y+x+1\right)=\left(1,2;2,1\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=0\end{cases}}\)

Bình luận (0)