Chủ đề:"Sách-niềm vui tri thức" Ai có thể chia sẽ cho em một ít tưởng với
Chủ đề:"Sách-niềm vui tri thức" Ai có thể chia sẽ cho em một ít tưởng để vẽ với
Trò chơi “Phóng viên”
Em hãy đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp về các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học, ví dụ:
- Vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau?
- Cần làm gì khi bạn có niềm vui? Khi bạn có chuyện buồn?
- Hãy kể một câu chuyện mà bạn biết về việc bạn bè biết chia sẻ vui buồn cùng nhau.
- Bạn hãy hát một bài hát hoặc đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn.
- Bạn đã từng được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể. Khi được bạn bè quan tâm, chia sẻ, bạn cảm thấy như thế nào?
- Bạn sẽ làm gì nếu thấy bạn mình phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tật?
PV: Theo bạn, vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau:
- M: Hmm, theo mình để tình bạn trở nên gắn bó thân thiết hơn.
- PV: Bạn sẽ làm gì nếu thấy bạn mình phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tất.
- M: Bạn bè của mình sẽ không phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tật. Bởi vì đó là bạn của mình, mình tin tưởng họ.
Em có tán thành ý kiến dưới đây không? Vì sao?
a) Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn thêm thân thiết, gắn bó.
b) Niềm vui, nỗi buồn là của riêng mỗi người, không nên chia sẻ với ai.
c) Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được cảm thông chia sẻ.
d) Người không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè thì không phải là người tốt.
đ) Trẻ em có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn.
e) Phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn có hoàn cảnh khó khăn là vi phạm quyền trẻ em.
a) Tán thành
Khi vui hay buồn nếu được chia sẻ thì sẽ làm niềm vui tăng lên, nỗi buồn giảm đi cảm thấy thật thân thiết với người lắng nghe. Do đó tình bạn sẽ trở nên thân thiết, gắn bó.
b) Không tán thành.
Nếu chia sẻ thì niềm vui sẽ nhân lên, nỗi buồn sẽ bớt đi.
c) Tán thành.
Một người bạn biết lắng nghe sẽ làm cho chúng ta cảm nhận được điều đó.
d) Không tán thành.
Đó có thể là một người bạn vô tư, lạc quan hoặc không khéo léo khi không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của người khác chứ không phải là một người bạn không tốt.
đ) Tán thành.
Dù là trẻ em hay bất kì ai đều có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khí khăn.
e) Tán thành.
Trẻ em có quyền được bình đẵng như nhau
Các bạn đọc mở bài của mình và cho ý kiến ừ tuổi học trò chúng ta đều có ít nhất là một người bạn người luôn ở bên em những khi em cần luôn chia sẻ những niềm vui nỗi buồn với em luôn giúp đỡ em trong học tập và sẽ không bao giờ bỏ em cho dù thế giới có quay lưng lại với em Vợ chính là cô bạn thân học chung với em ở lớp
từ nội dung của đoạn này em hãy viết 1 đoạn văn ngắn chủ đề niềm đam mê học văn chương của em trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 2 câu rút gọn đoạn văn từ 7 đến 9 câu chỉ rõ các câu rút gọn
ai làm trước sẽ được 1 tick
cho câu chủ đề sau:Truyện cô bé bán diêm đã thể hiện niềm thương cảm với một em bé bất hạnh.Từ đó em hãy viết đoạn văn diễn dịch có câu chủ đề đó.
Cho hỏi mình viết đầu đoạn văn có câu chủ đề nhưng ở cuối mình lại viết là:''Qua đó nhà văn An-đéc-sen đã thể hiên niềm thương cảm với cô bé bất hạnh nhưng tràn đày ước mơ giản dị''.
đó có được xem là đoạn văn diễn dịch không vì sao(đây là bài KT nên cho mình kết quả đúng 100%nhé)
Đoạn văn diễn dịch chỉ có mở đoạn và k có kết đoạn nhé bạn
Trang chủ » Lớp 7 » VNEN ngữ văn 7 tập 1 Vận dụng kiến thức về chuẩn mực của sử dụng từ, hãy viết một bài tâm sự ngắn về nội dung:" Tưởng tượng một ngày nào đó em sẽ xa quê và gửi lại nỗi niềm thương nhớ của em với quê hương"
Em hãy chọn một trong các từ ngữ (niềm vui chung, tổ tiên, quan trọng, tin tưởng, giúp đỡ, biết ơn) để điền vào chỗ trống trong mỗi câu dưới đây cho phù hợp.
Hợp tác với mọi người sẽ tạo ra ……………………………………(3)
a. Trong những câu được dẫn, câu (3) hay hơn cả vì thể hiện được tình cảm, cảm xúc (lòng mong muốn bạn tiến bộ) của người viết được bộc lộ rõ ràng, do đó hiệu quả thuyết phục sẽ cao hơn.
b. Cách sắp xếp các luận cứ theo trình tự trong sách đã thể hiện tính lô-gíc, chặt chẽ :
Ba câu đầu là hệ thống lập luận theo hướng thuận:
- Câu (1) nêu một vấn đề về tương lai, trong đó trình độ khoa học – kỹ thuật và văn hoá - nghệ thuật ngày một nâng cao.
- Câu (2) xác định vai trò của tri thức trong xã hội đó.
- Câu (3) được suy ra từ câu (2) : muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập.
- Câu (4) là một kết luận có tính tất yếu và giàu sức thuyết phục.
c. Cách kết đoạn như của bạn ("Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không ?") có những đặc điểm :
- Cách viết đó tạo ra một giọng điệu tinh nghịch (thậm chí hơi suồng sã), điều đó có thể làm giảm tính thuyết phục của đoạn văn.
- Để kết luận được như vậy, cả bài văn cũng phải có một giọng điệu tương tự thì mới phù hợp. Điều này thật khó tạo được hiệu quả như ý muốn.
Nói chung, để kết thúc đoạn văn này có thể sử dụng nhiều cách khác nhau, nhiều giọng điệu khác nhau nhưng điều chủ yếu nhất là những giọng điệu đó phải xuất phát từ (và cũng phải thể hiện được) một tình cảm bè bạn chân thành, từ lòng mong muốn thực sự cho sự tiến bộ của bạn cũng như của cả tập thể lớp.
d. Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.
Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.
Ví dụ :
"Người học sinh hôm nay càng ham chơi, không chăm học thì ngày mai càng khó có thể làm được việc gì có ý nghĩa, và do đó càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. Điều đó được giải thích như sau : cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học – kỹ thuật, xã hội càng ngày càng phát triển, càng đòi hỏi con người phải được trang bị hệ thống tri thức tiên tiến...".