Những câu hỏi liên quan
Kaito Kid
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
17 tháng 4 2022 lúc 20:57

d, dùng Ca(OH)2 và H2SO4 để tách riêng các chất ra:

\(Ca\left(OH\right)_2+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+2H_2O\\ \left(CH_3COO\right)_2Ca+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4\downarrow+2CH_3COOH\)

e, Dẫn I2 qua các chất:

- Hoá xanh: tinh bột

- Không hiện tượng: C6H12O6, (C5H10O5)n, C12H22O11 (1)

Cho (1) tác dụng với dd AgNO3/NH3:

- Có kết tủa trắng bạc: C6H12O6

\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\underrightarrow{NH_3}C_6H_{12}O_7+2Ag\downarrow\)

- Không hiện tượng: (C6H10O5)n, C12H22O11 (2)

Đem (2) đi nung nóng có H2SO4 đặc làm xúc tác:

- Có chất rắn màu đen xuất hiện: C12H22O11

\(C_{12}H_{22}O_{11}\underrightarrow{H_2SO_4đặc}12C+11H_2O\)

- Không hiện tượng: (C6H10O5)n

f, Cho các chất lần lượt với kim loại Na:

- Có giải phóng chất khí: C2H5OH, CH3COOH (1) (sau đó bạn cho thử QT nha)

\(2C_2H_5OH+2Na\rightarrow2C_2H_5ONa+H_2\\ 2CH_3COOH+2Na\rightarrow2CH_3COONa+H_2\)

- Không hiện tượng: C6H12O6, tinh bột, C12H22O11 (2) (tương tự như trên nha)

Bình luận (0)
Uyên  Thy
17 tháng 4 2022 lúc 20:47

Tham khảo ạ 

d) Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm: C2H5OH, CH3COOH.
Bước 1: Cho hỗn hợp phản ứng với NaOH rắn, dư rồi chưng cất hỗn hợp thu được thì thu được:

– Phần chất rắn khan gồm CH3COONa và NaOH dư

– Phần bay hơi gồm C2H5OH và H2O.

CH3COOH + NaOH →CH3COONa + H2O.

Bước 2: Ngưng tụ phần hơi rồi thêm CuSO4 khan vào phần chất lỏng thu được cho tới khi nó không bị chuyển sang màu xanh thì đem cô cạn hỗn hợp thu được rồi ngưng tụ phần bay hơi ta được C2H5OH tinh khiết.

CuSO4 (rắn) + 5H2O → CuSO4.5H2O (rắn).

Bước 3: Cho hỗn hợp rắn CH3COONa và NaOH phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc dư rồi chưng cất hỗn hợp thu được, ngưng tụ phần bay hơi ta được hỗn hợp lỏng gồm CH3COOH và H2O. Sau đó làm khan và thu lấy CH3COOH tương tự như C2H5OH như trên.

Chú ý:

– Có thể thu CH3COOH tinh khiết bằng cách chế tạo CH3COOH băng.

 – Nếu không tách nước ra khỏi chất nào thì không cho điểm phần tách chất đó

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 7 2018 lúc 8:09

Bước 1: Cho hỗn hợp phản ứng với NaOH rắn, dư rồi chưng cất hỗn hợp thu được thì thu được:

– Phần chất rắn khan gồm CH3COONa và NaOH dư

– Phần bay hơi gồm C2H5OH và H2O.

CH3COOH + NaOH →CH3COONa + H2O.

Bước 2: Ngưng tụ phần hơi rồi thêm CuSO4 khan vào phần chất lỏng thu được cho tới khi nó không bị chuyển sang màu xanh thì đem cô cạn hỗn hợp thu được rồi ngưng tụ phần bay hơi ta được C2H5OH tinh khiết.

CuSO4 (rắn) + 5H2O → CuSO4.5H2O (rắn).

Bước 3: Cho hỗn hợp rắn CH3COONa và NaOH phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc dư rồi chưng cất hỗn hợp thu được, ngưng tụ phần bay hơi ta được hỗn hợp lỏng gồm CH3COOH và H2O. Sau đó làm khan và thu lấy CH3COOH tương tự như C2H5OH như trên.

Chú ý:

– Có thể thu CH3COOH tinh khiết bằng cách chế tạo CH3COOH băng.

 – Nếu không tách nước ra khỏi chất nào thì không cho điểm phần tách chất đó

Bình luận (0)
Sỹ Nhật Cao
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
26 tháng 7 2023 lúc 10:26

\(\left(Al_2O_3,CuO,SiO_2\right)-NaOH\left(loãng,dư\right)->\left(NaAlO_2\right)-CO_2\left(dư\right)->Al\left(OH\right)_3-t^0->Al_2O_3\\ \left(CuO,SiO_2\right)-HCl\left(dư\right)->SiO_2,CuCl_2-đpnc->Cu-O_2,t^{^0}->CuO\\ Al_2O_3+2NaOH->2NaAlO_2+H_2O\\ NaAlO_2+CO_2+2H_2O->Al\left(OH\right)_3+NaHCO_3\\ 2Al\left(OH\right)_3-t^0->Al_2O_3+3H_2O\\ CuO+2HCl->CuCl_2+H_2O\\ CuCl_2-dpnc->Cu+Cl_2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 6 2021 lúc 9:15

Cho hỗn hợp vào dung dịch HCl, lọc tách dung dịch thu được : 

- Dung dịch : FeCl2

- Chất rắn : Cu,S,Ag

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

Điện phân nóng chảy dung dịch, thu được Fe

$FeCl_2 \xrightarrow{đpnc} Fe + Cl_2$

Đốt chảy hoàn toàn lượng chất rắn bằng khí Oxi dư , thu được : 

- Khí : $SO_2,O_2$

- Chất rắn :  $CuO,Ag$

$S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2$
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$

Cho phần khi lội qua dung dịch $H_2S$, thu được kết tủa S

$2H_2S + SO_2 \to S + 2H_2O$

Cho phần chất rắn vào dd HCl, thu được : 

- chất rắn : Ag

- Dung dịch : CuCl2

Cho $Mg$ vào dung dịch, thu được Cu không tan
$CuCl_2 + Mg \to Cu + MgCl_2$

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 6 2021 lúc 8:45

5, Hòa tan hỗn hợp trong NaOH dư

ZnO + 2NaOH -> Na2ZnO2 + H2O

- Thu được hỗn hợp không tan SiO2 , Fe2O3

- Cho dung dịch vừa thu được sục CO2 vào

Na2ZnO2 + CO2 + H2O -> 2NaHCO3 + Zn(OH)2

- Nung kết tủa được tạo thành thu được ZnO

Zn(OH)2 -> ZnO + H2O

- Hỗn hợp không tan hòa vào dung dịch H2SO4 .

Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O

- Thu được phần không tan là SiO2

- Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch vừa thu được lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi .

6NaOH + Fe2(SO4)3 -> 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3

2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O

Bình luận (0)
Minh Nhân
27 tháng 6 2021 lúc 8:48

undefined

Bình luận (0)
Nông Quang Minh
27 tháng 6 2021 lúc 16:12

5, Hòa tan hỗn hợp trong NaOH dư

ZnO + 2NaOH -> Na2ZnO2 + H2O

- Thu được hỗn hợp không tan SiO2 , Fe2O3

- Cho dung dịch vừa thu được sục CO2 vào

Na2ZnO2 + CO2 + H2O -> 2NaHCO3 + Zn(OH)2

- Nung kết tủa được tạo thành thu được ZnO

Zn(OH)2 -> ZnO + H2O

- Hỗn hợp không tan hòa vào dung dịch H2SO4 .

Bình luận (0)
Bùi Phương ANH
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 12 2021 lúc 15:05

- Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH, thu được:

+ Dung dịch: NaAlO2 (1)

\(2NaOH+2Al+2H_2O->2NaAlO_2+3H_2\)

+ Chất rắn: MgO, Fe2O3 (2)

- Sục khí CO2 dư vào dung dịch, lọc và nung kết tủa thu được Al2O3, điện phân nóng chảy thu được Al

\(NaAlO_2+CO_2+2H_2O->NaHCO_3+Al\left(OH\right)_3\)

\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

\(2Al_2O_3\underrightarrow{đpnc}4Al+3O_2\)

- Cho chất rắn (2) vào dd HCl thu được dung dịch chứa MgCl2, FeCl3

\(MgO+2HCl->MgCl_2+H_2O\)

\(Fe_2O_3+6HCl->2FeCl_3+3H_2O\)

- Cho Al vào dung dịch thu được, thu được chất rắn là Fe, cho tác dụng với oxi thu được Fe2O3, phần dung dịch còn lại chứa MgCl2, AlCl3

\(Al+FeCl_3->AlCl_3+Fe\downarrow\)

\(4Fe+3O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3\)

- Cho dung dịch NaOH dư tác dụng với dung dịch thu được, phần rắn không tan là Mg(OH)2, đun nóng, thu được MgO:

\(AlCl_3+3NaOH->3NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

\(Al\left(OH\right)_3+NaOH->NaAlO_2+2H_2O\)

\(MgCl_2+2NaOH->Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)

 

Bình luận (1)
Phan Thu Trang
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
20 tháng 7 2016 lúc 8:51

Mg + Cu(NO3)2 --nhiệt độ--> Mg(NO3)2 + Cu
Mg + AgNO3 --nhiệt độ--> Mg(NO3)2 + Ag
Mg + Pb(NO3)2 --nhiệt độ--> Mg(NO3)2 + Pb

Chit bk Mg

 

Bình luận (0)
tran luong inh
5 tháng 7 2021 lúc 9:13

mg,cu,fe+h2so4đặc,nguội->mg,cu(thu dc fe vì fe ko pứ)

cho cu,mg+hcl->mgcl2,cucl2

mgcl2,cucl2+naoh thu đc mg(oh)2 và cu(oh)2

cu(oh)2 nhiệt phân tạo ra cuo

mg(oh)2 nhiệt phân tạo ra mgo

cho cuo và mgo+co2 thu đc cu(mgo ko pứ)

cho mgo+hcl thu đc mgcl2 nhiệt phân ra đc mg

 

Bình luận (1)
Toka Cavil
Xem chi tiết
hnamyuh
6 tháng 8 2021 lúc 18:07

Cho các mẫu thử vào dung dịch $CuSO_4$ lấy dư, lọc tách phần chất rắn thu được $Fe_2O_3$. Lấy dung dịch gồm $FeSO_4,CuSO_4$ dư
$Fe + CuSO_4 \to FeSO_4 + Cu$

Cho dung dịch $NH_3$ lấy dư vào dung dịch trên, thu lấy kết tủa

$FeSO_4 + 2NH_3 + 2H_2O \to (NH_4)_2SO_4 + Fe(OH)_2$

$CuSO_4 + 2NH_3 + 2H_2O \to (NH_4)_2SO_4 + Cu(OH)_2$
$Cu(OH)_2 + 4NH_3 \to [Cu(NH_3)_4](OH)_2$

Nung phần kết tủa trong chân không  :

$Fe(OH)_2 \xrightarrow{t^o} FeO + H_2O$

Nung chất rắn trong khí hidro lấy dư, thu được Fe

$FeO + H_2 \xrightarrow{t^o} Fe + H_2O$

Bình luận (0)
Anh Phương
Xem chi tiết
hưng phúc
14 tháng 10 2021 lúc 19:12

- Do HCl là chất lỏng nên có thể chắt ra riêng.

- Cho CO2 đi qua nước vôi trong, Ca(OH)2 giữ CO2 lại.

CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3↓ + H2O

- Còn lại thu được khí oxi.

Bình luận (1)
hưng phúc
14 tháng 10 2021 lúc 19:27

HCl là dung dịch nhé

Bình luận (0)
hưng phúc
14 tháng 10 2021 lúc 19:27

Axit ấy

Bình luận (1)