Những câu hỏi liên quan
u23_Việt Nam
Xem chi tiết
Meo Meo
Xem chi tiết
Đức Minh
23 tháng 4 2017 lúc 20:55

Dễ hiểu thôi bạn :) Các chữ số tận cùng là 0,1,5,6 khi nâng lên lũy thừa bậc bất kì chữ số tận cùng không đổi, là khi những số đại loại như các số :

\(\overline{A0}^n=\overline{B0}\)

\(\overline{C1}^n=\overline{D1}\) và các số 5,6.

Ở đây, các chữ A,B,C,D đại diện cho các số và không giới hạn chữ số ở trong chữ cái này.

Ví dụ :

\(251^3=15813251\)

kể cả \(251^4=3969126001\)

ví dụ trên cho thấy chữ số 1 ở số 251 khi lũy thừa lên các bậc bất kì thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi.

nguyễn huệ phương
23 tháng 4 2017 lúc 20:54

có nghĩa là tích không thay đổi

vd:các số có chữ số tận cùng là 2,7,5 khi lâng nên lũy thừa bậc nhân 4 thì chữ số tận cùng không thay đổi

Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Tâm
16 tháng 3 2016 lúc 12:20

có đổi Hoa ạ

Nguyen Khanh Huyen
16 tháng 3 2016 lúc 12:27

Có đổi

Mini Ngọc Bùi
16 tháng 3 2016 lúc 12:30

không đổi bạn

Mạc Hải Vân
Xem chi tiết
shitbo
19 tháng 1 2019 lúc 14:57

Ta chỉ xét 2 cstc của 1 số để biết được khi mũ n đi có 2 cstc là bao nhiêu

thật vậy. Ta có phép nhân: abcd.hgfe

Ta thấy: phép nhân kia 2 cstc chỉ phụ thuộc vào hàng chục và đơn vị của: d.e

và hàng đơn vị của: c.e

và: 76.76=5776 có 2 cstc là 76 nên khi nhân số trên cho 76 đi chăng nữa vẫn giữ nguyên 76

vì 5776 có 2 cstc là 76 nên khi nhân nó với vô số số 76 thì vẫn giữ nguyên 2 cstc là 76(đpcm)

Hoàng Ngọc Sơn
Xem chi tiết
Hồ Phan Thu Phương
Xem chi tiết
ngonhuminh
4 tháng 12 2016 lúc 11:13

so tan cung {3,7,9)

\(tancung3=>\left(....3\right)^{4n}=\left(...3\right)^{4^n}=\left(...3^4\right)^n=\left(...3^{2^2}\right)^n=\left(....9^2\right)^n\)

\(=\left(...81^2\right)^n=\left(....1\right)^n=>tancung1\)

\(tancung7=>\left(...7^4\right)^n=\left(....7^{2^2}\right)^n=\left(....9^2\right)^n=\left(.....1\right)^n\)

Hồ Phan Thu Phương
4 tháng 12 2016 lúc 12:38

Rắc rối quá, bạn giải bằng lời được không?

nguyen hoang mai
Xem chi tiết
Vu Phong Tra
21 tháng 10 2015 lúc 21:08

a) Trước hết, ta tìm số dư của phép chia 99 cho 4 : 
99 - 1 = (9 - 1)(98 + 97 + … + 9 + 1) chia hết cho 4 
=> 99 = 4k + 1 (k thuộc N) => 799 = 74k + 1 = 74k.7 
Do 74k có chữ số tận cùng là 1 (theo tính chất 1c) => 799 có chữ số tận cùng là 7.
b) Dễ thấy 1414 = 4k (k thuộc N) => theo tính chất 1d thì 141414 = 144k có chữ số tận cùng là 6. 
c) Ta có 567 - 1 chia hết cho 4 => 567 = 4k + 1 (k thuộc N) 
=> 4567 = 44k + 1 = 44k.4, theo tính chất 1d, 44k có chữ số tận cùng là 6 nên 4567 có chữ số tận cùng là 4.

Mình chỉ có thể giải được từng ấy thôi.

Vũ Hoàng Phong
Xem chi tiết
Trang
Xem chi tiết
☆MĭηɦღAηɦ❄
13 tháng 8 2018 lúc 20:47

Xin lỗi bạn năm nay mình ms lên lp 4 chưa biết làm

Vs lại muộn .. 

rồi off ngủ đi mai học típ =))

Trang
13 tháng 8 2018 lúc 20:52

thưa bn mk lên lớp 5 nha
gọi bằng chị đó e

Trần Thị Trà My
13 tháng 8 2018 lúc 20:58

Bài 1 : Các số tự nhiên có 4 chữ số mà tổng các chữ số của mỗi số bằng 3 là :

1002;1011;1101;1110;1200;1020;2100;2010;2010;3000.

Bài 2: Viết thêm 1 chữ số  vào bên phải một số tự nhiên thì số đó tăng 10 lần cộng với số đc thêm

    sơ đồ : Aa=Ax10+a

Bài 3: nếu viết thêm chữ số 6 vào tận cùng bên phải một số tự nhiên thì nó tăn thêm 10 lần cồng với 6 

   sơ đồ : A6 =Ax10+6

Bài 4 : số đó sẽ giảm đi 10 lần

Bài 5 :số đó sẽ giẩm 10 lần trừ đi 8 đơn vị.