Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Hân
Xem chi tiết
Phan Duy Truong
5 tháng 10 2017 lúc 22:49

b) Ta có:

\(\frac{a+b}{c}=\frac{b+c}{a}=\frac{c+a}{b}=\frac{a+b+b+c+c+a}{c+a+b}\) ( tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

\(=\frac{2a+2b+2c}{a+b+c}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b=2c\\b+c=2a\\c+a=2b\end{cases}}\)

Ta có:

\(b+c=2a\)

\(\Rightarrow2b+2c=4a\)

Mà 2c=a+b

\(\Rightarrow\)2b+a+b=4a

\(\Rightarrow3b=3a\)

\(\Rightarrow a=b\)

Chứng minh tương tự:b=c;a=c

Thay vào biểu thức:

\(\left(1+\frac{a}{b}\right)\left(1+\frac{b}{c}\right)\left(1+\frac{c}{a}\right)=2\times2\times2=8\)8

Phạm Hải Anh
Xem chi tiết
trần minh hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
12 tháng 8 2020 lúc 7:20

Với x = 2 ta có: 6.f(2) = 0.f(3) => f(2)  = 0 => phương trình có 1 nghiệm dương x = 2

Với x = 1 ta có: 3. f(1) = - 1.f(2) = -1.0 = 0 => f(1) = 0 => phương trình có 1 nghiệm dương x = 1

=> phương trình có ít nhất 2 nghiệm dương khác nnhau 

Khách vãng lai đã xóa
Ngốc Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Thanh
Xem chi tiết
Quách Quỳnh Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Mỹ Trân
Xem chi tiết
Hoàng Phượng Yến
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
26 tháng 4 2018 lúc 20:04

\(x=0\Rightarrow A\left(0\right)=0\Rightarrow0\text{ là một nghiệm của PT}\)

\(x=4\Rightarrow A\left(2\right)=0\Rightarrow2\text{ là một nghiệm của PT}\)

\(\text{Vậy: }A\left(x\right)\text{ có thể viết dưới dạng }A\left(x\right)=x\left(x-2\right).Q\left(x\right)\)

\(\Rightarrow x.\left(x-2\right)\left(x-4\right).Q\left(x-2\right)=\left(x-4\right).x.\left(x-2\right).Q\left(x\right)\)

\(\Rightarrow x\left(x-2\right)\left(x-4\right).\left[Q\left(x\right)-Q\left(x-2\right)\right]=0\)

\(\text{Có thể thấy: }Q\left(x\right)=Q\left(x-2\right)=m\Rightarrow x=0,2,4\text{ thế vào PT, ta có: }x=4\text{ đã cho không nghiệm}\)

Vũ minh tú
Xem chi tiết
Vũ Thị Quéo
9 tháng 4 lúc 20:15

Xét (x-4)A(x)=(x+2)A(x-1)

Thay x=4 vào đa thức (x-4)A(x)=(x+2)A(x-1) ta có:

 (4-4)A(4)=(4+2)A(4-1)

=>0A(4)=6A(3)

=>0= A(3)

=> x=3 là một nghiệm của đa thức A(x)       (1)

Thay x=-2 vào đa thức (x-4)A(x)=(x+2)A(x-1) ta có:

 (-2-4)A(-2)=(-2+2)A(-2-1)

=>-6A(-2)=0A(-3)

=>-6A(-2)=0

=>A(-2)=0

=> x=-2 là một nghiệm của đa thức A(x)       (2) 

 Từ (1) và (2)=> đa thức A(x) có ít nhất 2 nghiệm