Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thái Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Thiên thần áo trắng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Phước
21 tháng 9 2016 lúc 11:08

1.vi tế bào lông hút là tế bào biểu bì kéo dài và có đủ các thành phần :vách tế bào,nhân,chất tế bào,...

ko vì khi già nó sẽ rụng đi

đều gồm các thành phần chính :vách tế bào,nhân,chất tế bào,...

Nguyễn Thị Ngọc Phước
21 tháng 9 2016 lúc 11:09

mình đang muộn nên về mình trả lời tiếp

 

phuong phuong
29 tháng 9 2016 lúc 20:39

1, có.vì đó là tế bào biểu bì kéo dài.Nó không tồn tại mãi mãi vì khi già thì nó sẽ rụng đi và có tế bào lông hút khác thay thế

2

- Giống: Vách tế bào, màng sinh chất,chất tế bào,nhân,không bào

- Khác: tế bào thực vật có"lục lạp" còn tế bào lông hút thì không

Giải thích: vì tế bào lông hút nằm ở phần rễ,do không hấp thụ được ánh sáng mặt trời nên tế bào lông hút không có lục lạp

Chúc may mắn! good luck! vui

Trần Thùy Dương
Xem chi tiết
Shin gánh
17 tháng 5 2021 lúc 22:45
Bài này có trong sách ko ạ nếu có nói trang và chủ đề toán
Khách vãng lai đã xóa
Trần Thùy Dương
17 tháng 5 2021 lúc 22:48

không bạn ạ, trên olimpic toán ý

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thùy Dương
17 tháng 5 2021 lúc 22:48

cô mình in ra tập đề

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Phương Dung
21 tháng 12 2020 lúc 23:05

Câu 1: Gia đình văn hoá là gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, làm tốt nghĩa vụ công dân, thực hiện kế hoạch hóa gia đình.

Câu 2:

Tôn sư là: Tôn trọng, kính yêu, biết ơn những người làm thầy giáo, cô giáo mọi lúc, mọi nơi.

Trọng đạo là: Coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người. 

Câu 3: 

- Vì mỗi học sinh là mỗi thành viên trong gia đình và là mỗi phần tử của xã hội, đều có trách nhiệm và bổn phận của mk đối với gia đình và xã hội, học sinh càn phải góp phần xây dựng gia đình văn hóa bằng cách chăm ngoan, học giỏi, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, thương yêu anh chị em; ko đua đòi ăn chơi, ko làm gì tổn hại đến danh dự gia đình.

Câu 4:

a) - Em không đồng tình với suy nghĩ của Hòa vì gia đình, dòng họ nào cũng đều có những truyền thống tốt đẹp. Có thể gia đình bạn Hòa không có truyền thống về học hành nhưng lại có những truyền thống khác như: cần cù, chịu thương, chịu khó, yêu thương con người, gia đình hòa thuận…Chính truyền thống đó cũng đã giúp cho Hòa tự tin về dòng họ của mình.

b) - Nếu là bạn Hòa, em sẽ khuyên bạn: Cho dù gia đình dòng họ mình không có truyền thống về học hành, không ai đỗ đạt cao nhưng lại có nhũng truyền thống khác như:..........Bạn Hòa nên tìm hiểu về truyền thống của dòng họ, gia đình để biết rõ hơn. Không nên xấu hổ mà hãy tự hào giới thiệu dòng họ mình với bạn bè. Bạn nên cố gắng phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình mình đang có và tích cực học tập để tạo nên một truyền thống tốt đẹp hơn cho gia đình.

Câu 5:

- Những người đức hạnh thuận hoà 

Đi đâu cũng được người ta tôn sùng. 

- Chín bỏ làm mười. 

- Yêu con người, mát con ta. 

- Yêu con cậu mới đậu con mình. 

- Một con tôm có chật gì sông, một cái lông có chật gì lỗ. 

- Cao cành nở ngọn, mọi bạn mọi đến. 

- Một sự nhịn là chín sự lành. 

...

Cau 6:

 

– Tích cực tìm hiểu lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

– Thích xem phim, kịch, nghe nhạc của Việt Nam.

– Sưu tầm những món ăn, trang phục dân tộc độc đáo.

– Tìm hiểu, giới thiệu với mọi người về các lễ hội truyền thống của dân tộc.

– Học tập tốt , rèn luyện tu dưỡng đạo đức góp phần xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp, đồng thời phát huy truyền thống yêu nước như lời Bác Hồ dạy!

#chúc em thi tốt!!!

Phong Thần
21 tháng 12 2020 lúc 23:15

Câu 1 Gia đình văn hoá là gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, làm tốt nghĩa vụ công dân, thực hiện kế hoạch hóa gia đình.

 

Câu 2 

Tôn sư là:

Tôn trọng, kính yêu, biết ơn những người làm thầy giáo, cô giáo mọi lúc, mọi nơi.

Trọng đạo là:

Coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người. 

 

Câu 3 - Vì mỗi học sinh là mỗi thành viên trong gia đình và là mỗi phần tử của xã hội, đều có trách nhiệm và bổn phận của mk đối với gia đình và xã hội, học sinh càn phải góp phần xây dựng gia đình văn hóa bằng cách chăm ngoan, học giỏi, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, thương yêu anh chị em; ko đua đòi ăn chơi, ko làm gì tổn hại đến danh dự gia đình.

 

Câu 4 

a) Theo em, suy nghĩ của Hà là hoàn toàn sai lầm. Lòng tự hào về dòng họ của mình không chỉ đơn thuần là đỗ đạt cao sang gì cả, mà cái cốt cán đó chính là những gì dòng họ Hà đã làm nên và để lại cho con châu đời sau, từ những linh kiện nhỏ nhất. Sự lao động mệt nhọc của ông cha xưa mới chính là niềm tự hào mãi của gia đình Hà nói chung và Hà nói riêng.

b) Nếu em là bạn của Hà, em sẽ góp ý rằng: Bạn ạ! Không phải dòng họ của bạn không đỗ đạt gì mà bạn lại phải xấu hổ vì nó, đúng hơn, bạn phải biết trân trọng và tự hào về dòng họ của mình, giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp

 

Câu 5 

+ Một điều nhin là chín điều lành

+ Năm ngón tay có ngón ngắn, ngón dài

 

Câu 6  Bảo vệ, tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy.

 

 

 

Cô Nàng Cá Tính
Xem chi tiết
_uynthu_
2 tháng 5 2019 lúc 17:10

a) Câu trên là câu ghép.

b) Cặp QHT thích hợp:

         Mặc dù tôi đã trưởng tuuhành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua các phố phường, thì tôi vẫn nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Nhưng mà tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ......

c) 2 từ đồng nghĩa với từ ngậm ngùi :

        Bùi  ngùi, đau xót

Đỗ Vân Khánh
Xem chi tiết
Nguyen Khanh Linh
15 tháng 9 2017 lúc 18:42

mỗi lông hút là 1 tế bào vì nó có đủ thành phần của tế bào như vách tế bào , nhàn , chất tế bào .... tế bào lông hút là 1 tế bào biểu bì kéo dài . k mik nha . ^_^

Hô Chi MInh
15 tháng 9 2017 lúc 18:37

bạn không được đăng những câu hỏi không liên quan đến toán đâu đó

zeref
18 tháng 9 2017 lúc 17:31

ái chà  có vụ nha

Hà Thị Tuyết Trinh
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
3 tháng 1 2018 lúc 20:48

Học tập là công việc vô cùng quan trọng đôi với cuộc đời mỗi con người. Nếu không học tập, chúng ta sẽ chỉ là người vô dụng. Học là quá trình tiếp nhận và lĩnh hội kiến thức, cần phải được tiến hành thường xuyên và lâu dài như Lê-nin từng nói: “Học, học nữa, học mãi.” Câu nói của Lê-nin có tới ba ý được tách riêng bởi ba dấu phẩy. “Học, học nữa, học mãi”, câu nói ngắn gọn như một khẩu hiệu hành động. “Học” là lời thúc giục con người học tập, tìm hiểu và lĩnh hội kiến thức. “Học nữa” là tiếp tục học tập, học tập thêm nữa, duy trì thêm nữa việc học tập. Và “học mãi” đã nâng cao hơn nữa, tiếp tục phát triển ý đã nói trước đó: mãi học tập, học tập suốt cả cuộc đời. Ba ý trong một câu nói mang tính chất tăng tiến chẳng những thúc giục chúng ta học tập mà còn khẳng định tính chất của công việc này: học tập là công việc lâu dài, chúng ta cần học tập mãi mãi. Tại sao phải học tập? Tại sao phải “học nữa, học mãi”? Bởi chỉ có con đường học tập mới giúp chúng ta có được tri thức về tự nhiên và xã hội, giúp chúng ta tồn tại được trong thế giới nói chung và xã hội loài người nói riêng. Có tri thức, chúng ta sẽ nhận thức đúng về những hiện tượng và quy luật tự nhiên, xã hội. Chẳng hạn, thấy nắng thì biết đem những vật ướt ra phơi. Thấy người khác tức giận thì biết bình tĩnh, kiềm chế cơn nóng giận. Có tri thức, chúng ta có việc làm ổn định, có thu nhập để nuôi sống bản thân, gia đình và trở nên có ích đối với xã hội. Nhưng không dừng lại ở đó, chúng ta cần phải coi việc học tập là công việc suốt đời. Chúng ta không nên bằng lòng với những gì mình đã có bởi núi này cao đã có núi khác cao hơn, người này giỏi lại có người khác giỏi hơn. cần học tập thêm nữa để chuyên sâu lĩnh vực mình học hỏi, từ đó nâng cao trình độ, tay nghề; đạt năng suất cao hơn trong công việc. Mặt khác, xã hội luôn luôn biến đổi, luôn luôn phát triển, thế giới đang thay đổi từng ngày, từng giờ. Trong khoảng vài chục năm của một đời người, thế giới có biết bao thay đổi về cả tự nhiên và xã hội. Chính vì vậy, nếu không học tập thường xuyên, liên tục, chúng ta sẽ trở thành người tụt hậu, mòn mỏi chạy theo những gì nhân loại đã đi qua. Không cập nhật được thời đại, chúng ta trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội. Nói như vậy, công việc học tập không dừng lại trong phạm vi nhà trường. Khi còn là học sinh, chúng ta cần học tập, đó là điều đương nhiên. Không những thế, thời học sinh phải là thời kì chúng ta học tập nhiều nhất, giành nhiều thời gian cho việc học nhât. Học ở trường, học ở nhà, học ở thầy cô, học ở bè bạn, học trong lúc làm việc, học trong khi nhàn rỗi... Có như vậy, chúng ta mới có đủ hành trang bước vào cuộc đời. Chẳng những vậy, ngay cả khi không còn đi học chúng ta vẫn phải học tập. Học ở đồng nghiệp để tiếp thu kinh nghiệm, học trong sách vở chuyên ngành để nâng cao chuyên môn, học những lúc nhàn rỗi để tranh thủ thời gian, học trong khi làm việc để có điều kiện thực hành tốt,... Nói tóm lại, để có thể làm việc và sống tốt nhất, con người phải không ngừng học hỏi, học ở mọi nơi, mọi lúc. Trong thực tế, chính bản thân Lê-nin và những con người vĩ đại kế tục sự nghiệp của Lê-nin trên thê giới và ở nước ta như Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng,... đều là những tấm gương sáng trong công việc học tập. Những con người vẻ vang ấy đã học tập suốt đời, học ngay cả khi trong lao tù hay khi trên giường bệnh. Và sự nghiệp cách mạng cao cả mà họ đã gây dựng nên là một minh chứng lớn cho những thành công họ đã đạt được. Học, học nữa, học mãi thực sự là một lời khuyên hữu ích cho tất cả mọi người. Đặc biệt, đối với học sinh chúng em, những con người đang chập chững bước đi đầu tiên vào cuộc sống, hành trang chúng em mang theo là lời khuyên chứa đựng tư tưởng đúng đắn và tiến bộ của Lê-nin: phải học tập, học tập thêm nữa, học tập suốt đời!
 

ĐẠI CA LỚP 12A
3 tháng 1 2018 lúc 20:49

ko sách giải nhưng tìm chị google vẫn được

tran anh thu
3 tháng 1 2018 lúc 20:50

ko co sach giai thi chiu bao dua   nao gioi lm nhe

Lê Thị Mỹ Tâm cute nhất...
Xem chi tiết
Xem chi tiết
quách anh thư
1 tháng 3 2019 lúc 20:02

môn quan trọng nhất sẽ là môn chính của khối mà sau này mình muốn học !!

vì vậy tùy vào bản thân mỗi người cảm nhận thoiii 

mimi
1 tháng 3 2019 lúc 20:06

môn toán là quan trọng nhất . Vì toan làm cho chung ta phát triển trí thông minh và suy tư trong đời sống tong tinh toán còn văn thì cho chung ta lời ăn tiếng nói hằng ngày và văn chương! 

K MINH NHA

Lê Minh Ánh
1 tháng 3 2019 lúc 20:24

Theo mình thấy:

  - Học Toán thì suốt ngày chứng minh mặc dù nó lù lù ra đấy.

  -Học Văn thì xuyên tạc. Cứ phân tích là tác giả lại bảy bổng mặc dù họ đâu nghĩ nhiều như mình phân tích.

  -Học Anh thì khó hiểu. Hết ngữ pháp, từ vựng rồi cả thì với chả thể vân vân và mây mây.

  => Cần quả não to như dưa hấu để nhồi nhét trăng, mây.