Những câu hỏi liên quan
Chích cuồq Khiêm thương...
Xem chi tiết
nguyên hồng hạnh
2 tháng 4 2016 lúc 21:16

1. (A+B)2 = A2+2AB+B2

2. (A – B)2= A2 – 2AB+ B2

3. A– B2= (A-B)(A+B)

4. (A+B)3= A3+3A2B +3AB2+B3

5. (A – B)3 = A3- 3A2B+ 3AB2- B3

6. A+ B3= (A+B)(A2- AB +B2)

7. A3- B3= (A- B)(A2+ AB+ B2)

8. (A+B+C)2= A2+ B2+C2+2 AB+ 2AC+ 2BC

* CHÚ Ý;

a/ a+b= -(-a-b)  ;   b/ (a+b)2= (-a-b)2   ;   c/  (a-b)2= (b-a)2 ;   d/ (a+b)3= -(-a-b)3                              e/  (a-b)3=-(-a+b)3

Bình luận (0)
Phượng Hoàng Lửa
2 tháng 4 2016 lúc 21:14

(a+b)^2=a^2+2ab+b^2

(a-b)^2=a^2-2ab+b^2

a^2-b^2=(a+b)(a-b)

(a+b)^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3

(a-b)^3=a^3-3a^2b+3ab^2-b^3

a^3+b^3=(a+b)(a^2-ab+b^2)

a^3-b^3=(a-b)(a^2+ab+b^2)

Bình luận (0)
Ta Là Ma
2 tháng 4 2016 lúc 21:15
Bình phương của một tổng:Bình phương của một hiệu:Hiệu hai bình phương:Lập phương của một tổng:Lập phương của một hiệu:Tổng hai lập phương:Hiệu hai lập phương:
Bình luận (0)
TOC TRUONG THONG THAI
Xem chi tiết
Phạm Trần Phát
Xem chi tiết
2611
18 tháng 11 2023 lúc 20:57

`1)(a^[1/4]-b^[1/4])(a^[1/4]+b^[1/4])(a^[1/2]+b^[1/2])`

`=[(a^[1/4])^2-(b^[1/4])^2](a^[1/2]+b^[1/2])`

`=(a^[1/2]-b^[1/2])(a^[1/2]+b^[1/2])`

`=a-b`

`2)(a^[1/3]-b^[2/3])(a^[2/3]+a^[1/3]b^[2/3]+b^[4/3])`

`=(a^[1/3]-b^[2/3])[(a^[1/3])^2+a^[1/3]b^[2/3]+(b^[2/3])^2]`

`=(a^[1/3])^3-(b^[2/3])^3`

`=a-b^2`

Bình luận (0)
Nguyen Dieu Linh
Xem chi tiết
Hùng Hoàng
4 tháng 10 2015 lúc 20:35

a-b=7

(a-b)2=a2+b2-2ab=49

a2+b2+4ab-2ab=49+32=81

(a+b)2=81

a+b=9  hoặc a+b=(-9)

Bình luận (0)
Kiều My
Xem chi tiết
Không Có Tên
13 tháng 8 2017 lúc 15:18

https://www.youtube.com/watch?v=f99DLXfQqOA

Dễ thuộc =))))

Bình luận (0)
do ngoc phu
13 tháng 8 2017 lúc 15:26

Dễ lắm( -.-)

Đầu tiên học 3 hằng đẳng thức viết vào tập khoảng 4,5 lần nếu thuộc rồi thì chuyển qua 3 cái khác đến hết 7 hằng đẳng thức thì xong:-)

Bình luận (0)
Edogawa Conan
13 tháng 8 2017 lúc 15:28

Với ba hằng đẳng thức thứ nhất, thứ hai và thứ ba thì rất dễ thuộc (đúng không)

\(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\)

\(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\)

\(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

Với hằng đẳng thức thứ tư: \(\left(a+b\right)^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3\)

Bạn hãy ghi nhớ rằng: Số mũ của a sẽ giảm dần từ bậc 3 xuống còn bậc 0; còn số mũ của b sẽ tăng lên từ bậc 0 đến bậc 3.

Với hằng đẳng thức thứ năm: \(\left(a-b\right)^3=a^3-3a^2b+3ab^2-b^3\)

Tương tự như hẳng đẳng thức thứ 5; và các dâu của hằng đẳng thức này là " - " và " + " xen kẽ với nhau (đúng không nào)

Với hằng đẳng thức thứ sáu và thứ bảy: \(a^3+b^3=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\)

                                                           \(a^3-b^3=\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\)

Khi phân tích thành nhân tử, chúng luôn chứa các thừa số: a;b;a^2;ab và b^2

Với hai số a và b đầu tiên; có thể dễ dàng nhận thấy là dấu của chúng phụ thuộc vào lập phương mà chúng phân tích là tổng hay hiệu.

Nếu là (a + b) thì phần sau sẽ là - ab

Nếu là (a - b) thì phần sau sẽ là + ab

Bình luận (0)
tuyết nhi
Xem chi tiết
tuyết nhi
6 tháng 10 2021 lúc 8:16

giúp tôi'

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
6 tháng 10 2021 lúc 8:16

\(=\left(2-x\right)\left(4+2x+x^2\right)\)

Bình luận (2)
Trần Quốc Lợi
Xem chi tiết
Nguyen Dinh Phuc
12 tháng 2 2016 lúc 14:46
ban chat cua no thi giong nhau ca thui nhung lm cac cach khac nhau de de dang bien doi trong tung bai toan(xl vi ko co pkan mem go TV)
Bình luận (0)
Ngô Hoàng Quý
31 tháng 5 2016 lúc 20:50

\(\left(A-B\right)^2+4AB=A^2-2AB+B^2+4AB=\)\(A^2+2AB+B^2\)

Bản chất của chúng tương đương nhau , 1 số trường hợp dùng dẳng thức trên nhằm mục đích làm xuất hiện nhân tử chung ....

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 1 2019 lúc 3:31

- Đức và Thọ đều viết đúng;

Hương nhận xét sai;

- Sơn rút ra được hằng đẳng thức là: (x - 5)2 = (5 - x)2

Bình luận (0)
Uzimaki Naruto
Xem chi tiết