cac truong hop bang nhau cua tam giac
cac truong hop bang nhau cua 2 tan giac
cac truong hop bang nhau cua tam giac vuong
dinh ly by-ta-go
ai tra loi ly thuyet dunh nhanh nhat 10 tick ming co 10 tai khoan
*1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông.
- Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau(theo trường hợp c.g.c)
- Nếu một cạnh của tam giác vuông này và một góc nhọn kề cạnh ấy bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
- Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau ( theo trường hợp g.c.g )
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền mà một cạnh góc vuông
Nếu cạnh huyền và môt cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
*1. Định lí Pytago
Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
2. Định lí Pytago đảo.
Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bẳng tổng bình phương các cạnh còn lại thì tam giác đó là tam giác vuông.
Các trường hợp bằng nhau của tam giác:
Cạnh - góc - cạnhcạnh - cạnh - cạnhgóc - cạnh - gócCác trường hợp bằng nhau của tam giác vuông:
cạnh huyền - góc nhọncạnh góc vuông - góc nhọn kề cạnh ấy2 cạnh góc vuôngcạnh huyền - cạnh góc vuôngve so do tu duy ve cac truong hop bang nhau cua tam giac
cho doan thang bc va duog trung truc d cua no ,d giao voi bc tai m .tren d lay hai diem k va e khac m .noi eb,ec,kb,kc .chi ra cac tam giac bang nhau tren hinh ?
a/truong hop e nam giua kva m
b/truong hop m nam giua kva e
Trên hình 100 ta có OA=OB, góc OAC=gócOBD.
a) C/m AC=BD
b) vẽ tia Ot là tia phân giác của góc AOB. Nối AB, DC. C/m AB//DC
a) Xét \(\Delta OAC\)VÀ \(\Delta OBD\)CÓ:
\(OA=OB\)( GIẢ THIẾT)
\(\widehat{O}\)CHUNG
\(\widehat{OAC}=\widehat{OBD}\)( GIẢ THIẾT)
DO ĐÓ \(\Delta OAC=\Delta OBD\) ( G.C.G)
\(\Rightarrow AC=BD\)( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)
B)
Là z dok bn, ta vẽ hình ra rồi C/m
neu them mot dieu kien de hai tam giac trong moi hinh ve duoi day bang nhau theo truong hop canh - goc- canh:
+tam giac ABC=tam giac ADC;
+tam giac AMB= tam giac EMC;
+tam giacCAB=tam giac DBA;
Cho Tam Giac ABC va Tam Giac NPM co BC bang Pm, Goc B bang goc P bang 90 do can Dieu kien gi de tam giac ABC bang tam giac NPM theo truong hop canh huyen goc vuong
A.BA bang Pm B.BA bang PN C.CA bang Mn D.goc A bang goc N
Câu trả lời là A bạn nhé
Cho tam giac ABC vuong tai A cac duong phan giac trongbAE ,BD cat nhau tai I cho IB bang 10 can5 ID bang 5can 5 tinh cac ti so AB/AD , CB/CD tinh ba canh cua tam giac ABC
set xem tap hop a co la tap hop con cua b ko trong cac truong hop sau
a , A = { 1;3;5 } , B = { 1;3;7 }
b , A = { x , y } , { x , y ,z }
c , A la tap hop cac so tu nhien co tan cung bang 0,B la tap hop cac so tu nhien chan
c) ta có:
các số tự nhiên chẵn thì chia hết cho 2 và có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8
Nên:
A \(\subset\)B
Cho tam giac ABC nhon co AB nho hon AC noi tiep (O) . Cac duong cao AD BE CF cat nhau tai H
a chung minh cac tu giac AEHF va BFEC noi tiep
b chung minh AF tren AC = EF tren BC
c Truong hop AC = 2DE . Tinh so do goc FED
d Goi I la diem doi xung cua E qua BC , K la diem doi xung cua E qua AB . Chung minh I , D , K thang hang
c) Xét tứ giác ACDF có góc AFC = góc ADC = 900 => ACDF nội tiếp
tam giác BDF và tam giác BAC có góc B chung ; góc BDF = góc BAC (ACDF nội tiếp) => tg BDF đồng dạng tg BAC
=> BD/BA = DF/AC, mà AC = 2DF hay DF/AC = 1/2 => BD/BA = 1/2
trog tg vuông BDA có cos B = BD/BA = 1/2 => góc B = 600 mà tg BCF vuông tại F => góc BCF = 300 hay góc HCD = 300 (1)
Xét tứ giác DHEC có góc HDC = góc HEC = 900 => DHEC nội tiếp => góc HCD = góc HED
mà góc FEB = góc HCD (BCEF nội tiếp) => góc FEB = góc HED. Vậy góc FED = 2.góc HCD = 600
Xét tg AEHF
góc AFH = 90
góc AEH =90
=> AFH + AEH =180
=> TG AEHF nt
Xét tg BFEC
góc BFC = Góc BEC (=90 )
=> Tg BFEC nt
Xét tam giác AFE và tam giác ABC
góc FAE chung
góc AEF = góc ABC
=> tam giác AFE đồng dạng tam giác ABC ( g-g)
=> AF trên AC = EF trên BC