Những câu hỏi liên quan
Dương Quân Hảo
Xem chi tiết
Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
Tết
19 tháng 1 2020 lúc 10:52

 Violympic toán 7

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Tết
19 tháng 1 2020 lúc 10:58

 Mình gửi rồi nhưng nó không hiện bài làm. Link nè: https://h.vn/hoi-dap/question/589495.html

Khách vãng lai đã xóa
Phan Đăng Nhật
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Anh
31 tháng 7 2018 lúc 23:27

làm cho t vs, đề cx rs đó

Nguyễn Thái Thịnh
2 tháng 3 2020 lúc 21:15

Bạn tham khảo, có cả hình vẽ và bài làm nữa nhé: https://h7.net/hoi-dap/toan-7/chung-minh-tam-giac-bde-can-biet-cac-tam-giac-deu-abd-va-ace-faq380037.html

Khách vãng lai đã xóa
•  Zero  ✰  •
6 tháng 3 2020 lúc 20:09

Luân Đào7 tháng 4 2018 lúc 12:59

Violympic toán 7

mk gửi rồi nhưng mà là ảnh nếu bn ko thấy thì vào thống kê hỏi đáp của mk xem nha

Khách vãng lai đã xóa
Shinichi Kudo
Xem chi tiết
Khuất Duy Sơn b
Xem chi tiết
Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
16 tháng 1 2020 lúc 11:02

A D E B C I M N K F

a) +) Chứng minh \(\Delta\)DAC = \(\Delta\)BAE 

Thật vậy: Ta có: AD = AB ( \(\Delta\)DAB đều ) 

                         ^DAB = ^CAE ( = 60\(^o\); \(\Delta\)DAB đều ; \(\Delta\)CAE đều ) => ^DAC = ^BAE 

                           CA = AE ( \(\Delta\)CAE đều )

Từ 3 điều trên => \(\Delta\)DAC = \(\Delta\)BAE ( c.g.c) (1)

=>  ^ABE = ^ADC (2)

+) Xét \(\Delta\)KAD và \(\Delta\)KIB có: ^DKA = ^BKI ( đối đỉnh )

                                                  ^KDA = ^KBI( theo  ( 2)  )

                    mà ^DKA + ^KDA + ^KAD= ^BKI + ^KBI + ^KIB = 180\(^o\)

=>  ^KIB = ^KAD = ^BAD=  60\(^o\)

=> ^DIB = 60\(^o\)

b) Từ (1) => DC = BE mà M là trung điểm DC; N là trung điểm BE 

=> DM  = BN (3) 

+) Xét \(\Delta\)BAN và \(\Delta\)DAM 

có: BN = DM ( theo (3)

     ^ABN = ^ADM ( theo (2)

     AB = AD ( \(\Delta\)ADB đều )

=> \(\Delta\)BAN = \(\Delta\)DAM  (4) 

=> AN = AM  => \(\Delta\)AMN cân tại A  (5)

+) Từ (4) => ^BAN = ^DAM => ^BAM + ^MAN = ^DAB + ^BAM  

=> ^MAN = ^DAB = 60\(^o\)(6)

Từ (5); (6) => \(\Delta\)AMN đều 

c) +) Trên tia đối tia MI lấy điểm F sao cho FI = IB => \(\Delta\)FIB cân tại I 

mà ^BIF = ^BID = 60\(^{\text{​​}o}\)( theo (a))

=> \(\Delta\)FIB đều  (7)

=> ^DBA = ^FBI( =60\(^o\))

=> ^DBF + ^FBA = ^FBA + ^ABI 

=> ^DBF = ^ABI  

Lại có: BI = BF ( theo (7) ) và BA = BD ( \(\Delta\)BAD đều )

Từ (3) điều trên => \(\Delta\)DFB = \(\Delta\)AIB  => ^AIB = ^DFB = 180\(\text{​​}^o\)- ^BFI = 180\(\text{​​}^o\)-60\(\text{​​}^o\)=120\(\text{​​}^o\)

+) Mặt khác ^BID = 60 \(\text{​​}^o\)( theo (a) ) 

=> ^DIE = 180\(\text{​​}^o\)- ^BID = 120 \(\text{​​}^o\)và ^DIA = ^AIB - ^BID = 120\(\text{​​}^o\)-60\(\text{​​}^o\)=60\(\text{​​}^o\)

=> ^AIE = ^DIE - ^DIA = 120\(\text{​​}^o\)-60\(\text{​​}^o\)=60\(\text{​​}^o\)

=> ^DIA = ^AIE ( = 60\(\text{​​}^o\)

=> IA là phân giác ^DIE.

                       

Khách vãng lai đã xóa
Đả lở yêu anh nhiều - Te...
Xem chi tiết
Đả lở yêu anh nhiều - Te...
3 tháng 4 2018 lúc 21:01

NHANH GIÙM MÌNH

Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
21 tháng 1 2020 lúc 21:53

Tham khảo:

Violympic toán 7

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Hoàng Phương
Xem chi tiết