Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
van hoa
Xem chi tiết
Relky Over
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
16 tháng 11 2021 lúc 16:35

a,song song với gương

A B A' B'

b, vuông góc với gương

A B A' B'

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 3 2019 lúc 16:09

Chọn C. Ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.

Vì vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ nên ảnh hứng được trên màn là ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.

Duongg Trinhh Thuyy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
3 tháng 8 2021 lúc 16:12
PHẦN I. KIẾN THỨC

Trong cây có các dòng vận chuyển vật chất sau:

- Dòng mạch gỗ (còn gọi là Xilem hay dòng đi lên): vận chuyển nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ và tiếp tục dâng lên theo mạch gỗ trong thân để lan tỏa đến lá và các phần khác của cây. Đặc điểm: vận chuyển ngược chiều trọng lực và có lực cản thấp.

- Dòng mạch rây (dòng đi xuống): vận chuyển các chất hữu cơ và các ion khoáng di dộng như K+, Mg2+… từ các tế bào quang hợp trong phiến lá vào cuống lá rồi đến nơi cần sử dụng hoặc dự trữ trong rễ, hạt, củ, quả … Đặc điểm: vận chuyển xuôi theo chiều trọng lực và có lực cản.

 

 

I. Dòng mạch gỗ

1. Cấu tạo của mạch gỗ

- Tế bào mạch gỗ gồm các tế bào chết, có 2 loại là: quản bào và mạch ống.

- Hình thái cấu tạo:

Quản bào là các tế bào dài hình con chỉ suốt, xếp thành hàng thẳng đứng và gối đầu lên nhauTế bào mạch ống: chỉ có ở thực vật hạt kín và một số hạt trần, là các tế bào ngắn, có vách 2 đầu đục lỗ

- Đặc điểm cấu tạo:

Tế bào không có màng và bào quan tạo nên các tế bào rỗng → làm cho lực cản dòng chất thấp.Vách thứ cấp được linhin hóa bền vững chắc và chịu nước  → giúp chịu được áp suất nước.Vách sơ cấp mỏng và thủng lỗ → giúp dòng chất được vậ chuyển qua các tế bàoCác tế bào cùng loại nối với nhau thành những ống dài từ rễ lên lá để dòng mạch gỗ di chuyển bên trong.

- Cách sắp xếp của quản bào và mạch ống:

Các tế bào cùng loại nối với nhau theo cách đầu của tế bào này gắn vào đầu của tế bào kia tạo thành những ống dài từ rễ lên lá để dòng mạch gỗ di chuyển bên trong.Các tế bào khác loại nối với nhau theo cách: lỗ bên của tế bào này ghép sít vào lỗ bên của tế bào khác tạo nên các cặp lỗ là con đường vận chuyển ngang.

 

2. Thành phần dịch mạch gỗ

- Chủ yếu là nước và ion khoáng. Ngoài ra còn có các chất hữu cơ được tổng hợp từ rễ (axit amin, amit, vitamin …)

3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ

- Là sự phối hợp của 3 lực:

Lực đẩy (áp suất rễ): Áp lực sinh ra do hoạt động trao đổi chất ở rễ đẩy nước lên cao. Ví dụ hiện tượng ứ giọt chảy nhựa…Lực hút do thoát hơi nước ở lá: Tế bào khí khổng thoát hơi nước vào không khí dẫn tới các tế bào này bị mất nước do đó nó sẽ hút nước của các tế bào lân cận để bù đắp vào, dần dần xuất hiện lực hút nước từ lá đến tận rễ.Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và lực bám với thành mạch gỗ: Hai lực này thắng được trọng lực của cột nước giữ cho cột nước liên tục và không bị tụt xuống. Do giữa các phân tử nước tồn lại 1 lực liên kết hidro yếu → tạo thành 1 chuỗi liên tục các phân tử nước kéo theo nhau đi lên.

II. Dòng mạch rây

1. Cấu tạo của mạch rây

- Mạch rây gồm các tế bào sống là ống rây và tế bào kèm.

 

- Hình thái cấu tạo:

Tế bào ống rây: là các tế bào chuyên hóa cao cho sự vận chuyển các chất với đặc điểm không nhân, ít bào quan, chất nguyên sinh còn lại là các sợi mảnh. Nhiệm vụ: tham gia trực tiếp vận chuyển dịch mạch râyTế bào kèm: là các tế bào nằm cạnh tế bào ống rây với đặc điêm nhân to, nhiều ti thể, chất nguyên sinh đặc, không bào nhỏ. Nhiệm vụ: cung cấp năng lượng cho các tế bào ống rây

- Cách sắp xếp của các tế bào ống rây và tế bào kèm:

Các tế bào ống rây nối với nhau qua các bản rây tạo thành ống xuyên suất từ các tế bào quang hợp tới cơ quan dự trữCác tế bào kèm nằm sát, xung quanh các tế bào ống rây

2. Thành phần của dịch mạch rây

- Dịch mạch rây gồm:

Đường saccarôzơ (95%), các axit ain, vitamin, hoocmôn thực vật, ATP…Một số ion khoáng sử dụng lại, nhiều K+ làm cho mạch rây có pH từ 8.0-8.5.

3. Động lực của dòng mạch rây

- Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ, củ, quả …)

- Mạch rây nối các tế bào của cơ quan nguồn với các tế bào của cơ quan chứa giúp dòng mạch rây chảy từ nơi có áp suất thẩm thấu cao đến nơi có áp suất thẩm thấu thấp

III. Mối quan hệ giữa dòng mạch gỗ và dòng mạch rây

- Dòng mạch gỗ và dòng mạch rây là 2 con đường dẫn truyền các chất không hoàn toàn độc lập trong cây.

- Nước có thể từ mạch gỗ sang mạch rây và từ mạch rây sang mạch gỗ theo con đường vận chuyển ngang

 

PHẦN II - HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA

Câu 1. Chứng minh cấu tạo của mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ đến lá.

Hướng dẫn

- Mạch gỗ gồm các tế bào quản bào và mạch ống đều là các tế bào chết, rỗng, không có màng và không có bào quan → không hình thành lực cản dòng vận chuyển và không hao tổn năng lượng trong quá trình vận chuyển.

- Thành tế bào được linhin hóa bền vững → chịu được áp lực của nước trong vận chuyển

- Cách sắp xếp hợp lý giúp dòng vận chuyển liên tục từ rễ lên lá:

Các tế bào cùng loại nối với nhau thành những ống dài từ rễ lên đến tận các tế bào nhu mô của lá, tạo thuận lợi cho dòng vận chuyển nhựa nguyên di chuyển bên trong.Các ống xếp sít nhau cùng loại (quản bào – quản bào, mạch ống – mạch ống) hay khác loại (quản bào – mạch ống) theo cách lỗ bên của một ống sít khớp với lỗ bên của ống bên cạnh, đảm bảo cho dòng vận chuyển bên trong được liên tục nếu một số ống nào đó bị hư hỏng hay bị tắc và cũng là con đường cho dòng vận chuyển ngang.

Câu 2. Động lực nào giúp dòng nước và ion khoáng di chuyển từ rễ lên lá?

Hướng dẫn

- Động lực giúp dòng nước và ion khoáng di chuyển từ rễ lên lá là:

Áp suất rễ (động lực đầu dưới),Lực hút do sự thoát hơi nước ở lá (động lực đầu trên)Lực liên kết giữa phân tử nước với nhau và giữa phân tử nước với vách mạch gỗ.

Câu 3. Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ có thể tiếp tục đi lên đươc không? Vì sao?

Hướng dẫn

- Nếu 1 ống mạch gỗ bị tắc, dòng vận chuyển vẫn tiếp tục đi lên được bằng cách di chuyển ngang qua các lỗ bên vào ống bên ống bên cạnh và tiếp tục đi lên.

Câu 4. Động lực nào đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác?

Hướng dẫn

- Động lực đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác là sự chênh lệch về áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận (rễ, hạt, quả…).

Nhật Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Anh Thư Đinh
12 tháng 12 2016 lúc 9:11

a) phải đặt vật AB song song với mặt gương để ảnh A'B' cùng chiều với vật: đặt vật thẳng đứng và song song với mặt phẳng của gương

undefined

b) phải đặt vật AB để ảnh cùng phương ngược chiều với vật: đặt vật nằm ngang có phương vuông góc với mặt phẳng của gương

undefined

Doan Ngic Kien
31 tháng 3 2020 lúc 18:55
https://i.imgur.com/zfmYCbJ.png
Khách vãng lai đã xóa
Doan Ngic Kien
31 tháng 3 2020 lúc 18:59
https://i.imgur.com/nHu3NWt.png
Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 4 2017 lúc 16:39

a) Dựa vào tính chất ảnh của vật cho bởi gương phẳng.

    + Để có ảnh song song, cùng chiều với vật: ta đặt vật thẳng đứng và song song với mặt phẳng của gương.

    + Để ảnh cùng phương, ngược chiều với vật: ta đặt vật nằm ngang có phương vuông góc với mặt phẳng của gương.

b) Vẽ ảnh

 

Vẽ ảnh của bút chì: (Xác định từng điểm ảnh tạo bởi từng điểm vật tương ứng nối các điểm ảnh ta được ảnh).

Ảnh song song, cùng chiều với vật vẽ trên hình 6.1a.

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

Ảnh cùng phương, ngược chiều với vật vẽ trên hình 6.1 b.

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

Nguyễn Châm
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
31 tháng 10 2021 lúc 10:32

Ta phải đặt vật thẳng đứng , song song với gương phẳng

A B A' B'

Đặt vật vuông góc với mặt gương 

A B A B

Diêm khue Tran
Xem chi tiết
Đạt Phạm
29 tháng 12 2021 lúc 14:16

Chỉ ra 1 đại từ được sử dụng trong bài nhớ con sông quê hương 

Hoàng my
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Thương
6 tháng 4 2023 lúc 21:05

Câu 1

    Ảnh thật, ngược chiều, lớn bằng vật.