Những câu hỏi liên quan
Trần Hoàng Bách
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 12 2021 lúc 10:01

\(\Rightarrow\left(4n+1+8\right)⋮\left(4n+1\right)\\ \Rightarrow8⋮\left(4n+1\right)\\ \Rightarrow4n+1\inƯ\left(8\right)=\left\{1;2;4;8\right\}\\ \Rightarrow4n\in\left\{0;1;3;7\right\}\\ \Rightarrow n=0\left(n\in N\right)\)

Bình luận (3)
Cù Đức Anh
5 tháng 12 2021 lúc 10:13

undefined

Bình luận (1)
Xuân Đức
Xem chi tiết
ST
12 tháng 1 2018 lúc 18:23

4n+7 chia hết cho 2n-1

=> 4n-2+9 chia hết cho 2n-1

=> 2(2n-1)+9 chia hết cho 2n-1

=> 9 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 thuộc Ư(9)={1;-1;3;-3;9;-9}

=> n thuộc {1;0;2;-1;5;-4}

Bình luận (0)
Xuân Đức
12 tháng 1 2018 lúc 18:23

lời giải nè :

 vì 4n+7 chia hết cho 2n-1

suy ra : 8n+14 chia hết cho 4n-2

suy ra ; 4n+4n+14 chia hết cho 4n-2

suy ra : 4n-2+4n+16 chia hết cho 4n -2

mà 4n-2 chia hết cho 4n-2 suy ra 4n+16 chia hết cho 4n-2

vì 4n+16 chia hết cho 4n-2 nên 4n-2+18 chia hết cho 4n-2

mà 4n-2 chia hết cho 4n-2 suy ra 18 chia hết cho 4n-2

suy ra 4n-2 thuộc ước của 18 

 Ư(18)={1,2,3,6,9,18 }

suy ra 4n-2 thuộc { 1,2,3,6,9,18}

suy ra 4n thuộc {3,4,5,8,11,20 }

suy ra  n thuộc { 1,2,5 }

vậy n thuộc { 1,2,5 }

hihi.....mik là thiên tài nha !!!

Bình luận (0)
trần khánh tường
Xem chi tiết
Trần Hà Linh
29 tháng 12 2022 lúc 17:14

Bình luận (0)
Trần Hà Linh
29 tháng 12 2022 lúc 17:20

đây cậu nhé

có gì ko hiểu hỏi mình

Bình luận (0)
Đoàn Nhật Tân
Xem chi tiết
Bùi Thị Ngọc Châu
17 tháng 5 2016 lúc 19:24

 Ta có 1n2+4n=14(1n−1n+4)1n2+4n=14(1n−1n+4) Khi đó pt tương đương: 14(13−17+17−111+...+1n−1n+4)=5667314(13−17+17−111+...+1n−1n+4)=56673 ⟺13−1n+4=224673=>n=2015

Bình luận (0)
Bùi Thị Ngọc Châu
17 tháng 5 2016 lúc 19:24

Sai rồi

Bình luận (0)
Bùi Thị Ngọc Châu
Xem chi tiết
Nhi Ngọc
Xem chi tiết
Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
Dũng Senpai
6 tháng 1 2017 lúc 21:06

2-4n=-2+4-4n

=-2+4.(n-1)

=>-2 chia hết cho n-1.

Lập bảng ước ra.

Học tốt^^

Bình luận (0)
Dũng Senpai
6 tháng 1 2017 lúc 21:07

2-4n=-2+4-4n

=-2+4.(n-1)

=>-2 chia hết cho n-1.

Lập bảng ước ra.

Học tốt^^

Bình luận (0)
Dũng Senpai
6 tháng 1 2017 lúc 21:08

2-4n=-2+4-4n

=-2+4.(n-1)

=>-2 chia hết cho n-1.

Lập bảng ước ra.

Học tốt^^

Bình luận (0)
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 2 2021 lúc 21:16

\(\lim\dfrac{\sqrt{\left(3-4n\right)^2+1}+an-1}{\sqrt{n^2+4n+1}+an}=\lim\dfrac{\sqrt{\left(\dfrac{3}{n}-4\right)^2+\dfrac{1}{n}}+a-\dfrac{1}{n}}{\sqrt{1+\dfrac{4}{n}+\dfrac{1}{n^2}}+an}\)

\(=\dfrac{4+a}{1+a}=2\Leftrightarrow4+a=2a+2\Rightarrow a=2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phi Nhung
Xem chi tiết
Trương Tú Anh
30 tháng 7 2017 lúc 10:16

Ta có: \(\frac{4n+9}{n-1}\)=\(\frac{4n-4+13}{n-1}\)=\(\frac{4\left(n-1\right)+13}{n-1}\)=\(4+\frac{13}{n-1}\)

Để \(4n+9⋮\)\(n-1\)thì \(\frac{13}{n-1}\in Z\)\(\Rightarrow13⋮n-1\)hay \(n-1\inƯ\left(13\right)\)

Ư(13)= {-1;1;-13;13}

Ta có: n-1= -1 => n=0

          n-1 = 1 => n=2

          n-1 = -13 => n= -12

          n-1 = 13 => n=14

Vậy để\(4n+9⋮n-1\)thì n\(\in\){0;2;-12;14}

Bình luận (0)
Châu Tuyết My
30 tháng 7 2017 lúc 10:24

4n+9 chia hết cho n-1

=> 4n+4+5 chia hết cho n-1

=>           5 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(5)

=> n-1 thuộc (1;-1;5;-5)

 Ta có bảng sau:

n-11-15-5
n206-4

=> n thuộc tập hợp ( 2;0;6;-4)

Vậy.........................

Bình luận (0)
Trần Đặng Phan Vũ
19 tháng 1 2018 lúc 21:29

\(4n+9⋮n-1\)

ta có \(n-1⋮n-1\)

\(\Rightarrow4\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow4n-4\)  \(⋮n-1\)

mà \(4n+9⋮n-1\)

\(\Rightarrow4n+9-\left(4n-4\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow4n+9-4n+4\)  \(⋮n-1\)

\(\Rightarrow13\)                                \(⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\text{Ư}_{\left(13\right)}=\text{ }\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

nếu \(n-1=1\Rightarrow n=2\) ( thỏa mãn )

nếu \(n-1=-1\Rightarrow n=0\) ( thỏa mãn )

nếu \(n-1=13\Rightarrow n=14\) ( thỏa mãn )

nếu \(n-1=-13\Rightarrow n=-12\) ( thỏa mãn )

vậy \(n\in\text{ }\left\{2;0;14;-12\right\}\)

Bình luận (0)