tả về bài tiếng rao đêm sử dụng lời của anh dân phòng tham gia chữa cháy
Viết một bài (tối đa khoảng 1.500 từ) cảm nghĩ hoặc kỷ niệm sâu sắc về tấm gương, hình ảnh chiến sỹ Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy trong công tác phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ, gần dân, vì nhân dân phục vụ hoặc đề xuất những giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác xây dựng phong trào toàn dân phòng cháy, chữa cháy trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới? Theo anh, chị có bao nhiêu người tham gia cuộc thi này.
mai nop rui
GỢI Ý ĐÁP ÁN
Cuộc thi “Tìm hiểu pháp luật về phòng cháy và chữa cháy; truyền thống 55 năm lực lượng Cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy (04/10/1961-04/10/2016) và 15 năm Ngày toàn dân phòng cháy và chữa cháy (04/10/2001-04/10/2016)” trên địa bàn tỉnh
Câu 1: Luật Phòng cháy và chữa cháy được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày, tháng, năm nào? Tại kỳ họp thứ mấy và có hiệu lực thi hành vào ngày, tháng, năm nào? Gồm mấy chương, bao nhiêu điều? được sửa đổi, bổ sung vào ngày, tháng, năm nào? Tại kỳ họp thứ mấy và có hiệu lực thi hành vào ngày, tháng, năm nào?
Gợi ý đáp án:
- Luật Phòng cháy và chữa cháy được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2001; có hiệu lực thi hành từ ngày 04/10/2001; gồm 9 chương và 65 Điều.
- Luật Phòng cháy và chữa cháy sửa đổi, bổ sung được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 22 tháng 11 năm 2013, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2014.
Câu 2: Các nguyên tắc phòng cháy, chữa cháy và những hành vi bị nghiêm cấm được quy định cụ thể tại điều nào trong Luật Phòng cháy và chữa cháy?
Gợi ý đáp án:
- Điều 4– Luật Phòng cháy và chữa cháy
- Điều 13 – Luật Phòng cháy và chữa cháy
Câu 3: Hãy cho biết trách nhiệm phòng cháy và chữa cháy được quy định trong Luật Phòng cháy và chữa cháy như thế nào? Lực lượng phòng cháy chữa cháy bao gồm những lực lượng nào?
Gợi ý đáp án:
- Điều 5 – Luật PCCC và khoản 2 Điều 1 Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy.
- Điều 43-Luật PCCC
Câu 4: Trách nhiệm báo cháy, chữa cháy và tham gia chữa cháy được pháp luật quy định như thế nào? Nhiệm vụ phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ của lực lượng dân phòng và lực lượng phòng cháy chữa cháy cơ sở được quy định như thế nào?
Gợi ý đáp án:
- Điều 22-Nghị định 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ
- Điều 45-Luật PCCC
Câu 5: Hãy trình bày nội dung phương châm 4 tại chỗ trong công tác phòng cháy và chữa cháy?
Gợi ý đáp án:
Phương châm 4 tại chỗ trong công tác phòng cháy và chữa cháy là:
1. Chỉ huy tại chỗ: Là người lãnh đạo trực tiếp cơ sở nơi xảy ra cháy, do đó người Chỉ huy chữa cháy tại chỗ phải có kiến thức về phòng cháy và chữa cháy, trong trường hợp khẩn cấp biết huy động ngay lực lượng và phương tiện, xác định khu vực chữa cháy, áp dụng các biện pháp chữa cháy phù hợp với với tình hình thực tế và phương án chữa cháy đã đề ra… để chữa cháy, cứu người, cứu tài sản.
2. Lực lượng tại chỗ: Gồm lực lượng dân phòng, lực lượng phòng cháy, chữa cháy cơ sở, lực lượng phòng cháy chữa cháy chuyên ngành là lực lượng nòng cốt tại địa bàn, cơ sở, được tổ chức và đầu tư thỏa đáng, biết sử dụng thành thạo các loại phương tiện phòng cháy và chữa cháy, được trang bị kiến thức nghiệp vụ và hiểu biết về phòng cháy và chữa cháy; thường xuyên tuần tra, kiểm tra kịp thời phát hiện những tồn tại thiếu sót, nguy cơ xảy ra cháy nổ tại địa bàn, cơ sở, nhanh chóng đề xuất biện pháp khắc phục và xử lý kịp thời các sự cố cháy, nổ, tai nạn khi vừa xảy ra, hạn chế tối đa được thiệt hại.
3. Phương tiện tại chỗ: Có trang bị phương tiện phòng cháy và chữa cháy tại chỗ đầy đủ, phù hợp và đảm bảo chất lượng hoạt động để khi có sự cố cháy xảy ra kịp thời sử dụng, xử lý ban đầu.
4. Vật tư, hậu cần tại chỗ: Đảm bảo đường giao thông thuận tiện cho xe chữa cháy tiếp cận; đảm bảo về nguồn nước chữa cháy dồi dào, dễ sử dụng kể cả việc huy động lực lượng tiếp nước và huy động các phương tiện, nhiên liệu, vật tư kỹ thuật khác, lương thực, thuốc men để phục vụ công tác chữa cháy, cứu hộ trong mọi tình huống.
Câu 6: Ngày truyền thống lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy được xác định là ngày, tháng, năm nào? Ý nghĩa của việc xác định Ngày truyền thống lực lượng Cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy?
Gợi ý đáp án:
- Ngày 22/9/2015, Bộ Công an đã ký Quyết định số 5490/QĐ-BCA-X11 về việc xác định Ngày truyền thống của lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy. Theo đó, ngày 4 tháng 10 năm 1961 là Ngày truyền thống của lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy.
- Ý nghĩa việc xác định ngày 04/10/1961 là Ngày truyền thống lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy
ngày truyền thống lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy mang ý nghĩa chính trị, tư tưởng sâu sắc, đó là một mốc son lịch sử đánh dấu sự ra đời, trưởng thành ngày càng vững mạnh của một trong những lực lượng nghiệp vụ thuộc Bộ Công an với chức năng quản lý nhà nước trên lĩnh vực Phòng cháy và chữa cháy.
đây là sự ghi nhận xứng đáng của Đảng, Nhà nước và Nhân dân đối với những đóng góp to lớn của lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội. Trải qua 55 năm chiến đấu và trưởng thành, lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập cũng như trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước, nhất là trong giai đoạn hiện nay.
Thứ ba, việc xác định ngày truyền thống của lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy có ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục truyền thống cách mạng, ý chí kiên cường, vượt qua gian khổ của cán bộ, chiến sỹ trong lực lượng Công an nhân dân nói chung và lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy nói riêng, để qua đó góp phần tăng cường, củng cố vững chắc niềm tin, lòng trung thành của lực lượng Cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy đối với sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, phát huy truyền thống vẻ vang tích cực thực hiện tốt nhiệm vụ bảo đảm ANQG, giữ gìn TTATXH, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước trong thời kỳ hội nhập.
Thứ tư, hàng năm, thông qua tổ chức lễ kỷ niệm ngày truyền thống để ôn lại lịch sử truyền thống hào hùng, hun đúc bản lĩnh kiên cường, ý chí khắc phục mọi khó khăn, gian khổ, quyết tâm phấn đấu hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao của mỗi CBCS lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy xứng đáng với niềm tin của Đảng, Nhà nước và nhân dân. Đồng thời, là dịp để đánh giá, tổng kết những thành tựu đã đạt được, những hạn chế, thiếu sót trong công tác phòng cháy và chữa cháy và đề ra các mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ và giải pháp thực hiện trong thời gian tới.
Câu 7: Bốn điều dạy của Bác Hồ đối với lực lượng Cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy ra đời trong hoàn cảnh nào?
Gợi ý đáp án:
- Ngày 03/8/1966, trong thư khen gửi cán bộ chiến sỹ Cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn lực lượng Cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy 4 điều:
+ Phải luôn luôn nâng cao cảnh giác, chớ chủ quan, tự mãn.
+ Phải thường xuyên thật sẵn sàng để nhanh chóng làm tròn nhiệm vụ bất kỳ trong tình hình nào để bảo vệ tài sản của Nhà nước và nhân dân.
+ Phải không ngừng học tập, nghiên cứu, phát huy sáng kiến, tổng kết kinh nghiệm để tiến bộ hơn nữa trong công việc phòng cháy, chữa cháy.
+ Phải thường xuyên hướng dẫn và bồi dưỡng về nghiệp vụ cho lực lượng dân phòng ngày càng tiến bộ, để họ trở thành người giúp việc thật đắc lực cho các đồng chí.
Câu 8: Ngày toàn dân Phòng cháy và chữa cháy được xác định là ngày, tháng, năm nào? Ý nghĩa của Ngày toàn dân phòng cháy và chữa cháy? (10 điểm)
Gợi ý đáp án:
- Luật Phòng cháy và chữa cháy ban hành năm 2001 đã quy định lấy ngày 4 tháng 10 hàng năm là “Ngày toàn dân phòng cháy và chữa cháy”.
- Ý nghĩa của Ngày toàn dân phòng cháy và chữa cháy
+ Nhằm nâng cao ý thức phòng cháy và chữa cháy cho toàn dân; huy động được đông đảo quần chúng tham gia các hoạt động thiết thực, bổ ích cho công tác phòng cháy và chữa cháy.
+ Ngày toàn dân Phòng cháy và chữa cháy là dịp để động viên, khen thưởng những tổ chức, cá nhân có nhiều thành tích trong phong trào phòng cháy và chữa cháy ở địa phương, cơ sở.
+ Ngày 04/10 hàng năm là “Ngày toàn dân Phòng cháy và chữa cháy”. Đó là ngày hội biểu dương sức mạnh to lớn của quần chúng nhân dân đối với công tác phòng cháy và chữa cháy; đồng thời là dịp tổng kết, đánh giá phong trào “Toàn dân phòng cháy và chữa cháy”; kiểm điểm và nâng cao trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền các cấp trong việc chỉ đạo xây dựng phong trào toàn dân phòng cháy và chữa cháy vững mạnh.
Câu 9: Cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy tỉnh Bình Định được Bộ Công an quyết định thành lập vào ngày, tháng, năm nào? Hãy cho biết cơ cấu tổ chức bộ máy của Cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy tỉnh Bình Định hiện nay?
Gợi ý đáp án:
- Ngày 07/4/2015, Bộ Công an đã ký quyết định số 1725/QĐ-BCA về thành lập và quy định tổ chức bộ máy của Cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy tỉnh Bình Định.
- Tổ chức bộ máy của Cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy tỉnh Bình Định
+ Ban Giám đốc Cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy tỉnh Bình Định.
+ Phòng Tham mưu.
+ Phòng Hướng dẫn, chỉ đạo về phòng cháy.
+ Phòng Hướng dẫn, chỉ đạo về chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.
+ Phòng Hậu cần và trang bị kỹ thuật.
+ Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng và Đào tạo, huấn luyện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ.
+ Phòng Cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy số 1.
+ Phòng Cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy số 2.
+ Phòng Cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy số 3.
+ Phòng Cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy số 4.
+ Phòng Cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy số 5.
Câu 10: Viết một bài (tối đa khoảng 1.500 từ) cảm nghĩ hoặc kỷ niệm sâu sắc về tấm gương, hình ảnh chiến sỹ Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy trong công tác phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ, gần dân, vì nhân dân phục vụ hoặc đề xuất những giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác xây dựng phong trào toàn dân phòng cháy, chữa cháy trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới? Theo anh, chị có bao nhiêu người tham gia cuộc thi này. (tự trình bày)
Em hãy viết đoạn văn miêu tả suy nghĩ của em về nhân vật anh thương binh trong bài "Tiếng rao đêm"
Ở đây này
https://baikiemtra.com/van-hoc/hay-noi-len-nhung-suy-nghi-va-cam-xuc-cua-em-khi-doc-bai-tiang-rao-dem-492.html
ngày toàn dân tham gia phòng cháy và chữa cháy là gì?
Tham kharo
Năm 1996, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định lấy ngày 4/10 làm ngày toàn dân PCCC, để nhắc nhở cho toàn dân biết được trách nhiệm to lớn của mình đối với công tác PCCC, đảm bảo nghiêm túc thực hiện, hạn chế tai nạn cháy nổ, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.
Năm 1996, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định lấy ngày 4/10
Tham khảo
Năm 1996, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định lấy ngày 4/10 làm ngày toàn dân PCCC, để nhắc nhở cho toàn dân biết được trách nhiệm to lớn của mình đối với công tác PCCC, đảm bảo nghiêm túc thực hiện, hạn chế tai nạn cháy nổ, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.
luyện từ và câu :viết một đoạn văn sử dụng dấu chấm(dấu chấm hỏi,dấu chấm than)nhận xét về nhân vật chú thương binh trong bài"Tiếng rao đêm"
Tưởng lớp 5 bài này giảng tải mk ko đc hc nên ko biết
Tả tâm trạng của em khyi học bài tập đọc tiếng rao đêm
Một tình huống bất ngờ xảy ra: tiếng la "cháy nhà" cất lên giữa đêm khuya khi mọi người đang ngủ say. Cảnh cháy nhà thật khủng khiếp: "lửa phừng phừng " bốc lên ngôi nhà đầu hẻm; tiếng kêu cứu “thảm thiết”, khung cửa "ập xuống”, khói bụi “mịt mù”, mấy người trong nhà cháy “vọt ra”. Trong cảnh khủng khiếp ấy sao lại có “một bóng người cao, gầy, khập khiễng chạy tới ngôi nhà cháy, xô cánh cửa đổ rầm” ? Đúng là: "Thúy, hoạ, đạo, tặc'', sao không khỏi cuống cuồng, sao không khỏi hoảng hốt sợ hãi !
Bóng người cao gầy, khập khiễng ấy đã xông vào ngôi nhà cháy, và đã cứu được một em bé. Em bé ấy được bọc trong cái chăn, được người “cao, gầy" ôm khư trong lòng. Đứa bé được cứu “mặt mày đen nhem, thất thần, khóc không thành tiếng”.
Lại một tình huống nữa xảy ra. Nhà cháy, “một cây rầm sập xuống”, người đến cứu em bé đã “ngã quỵ” và khi mọi người chạy đến thì người anh đã "mềm nhũn". Con người ấy đã nêu cao tinh thần dũng cảm, dám xông vào lửa cháy để cứu người, không sợ hi sinh nguy hiểm.
Con người xa lạ cứu sống em he trong cơn hỏa hoạn nơi hẻm phố là một người có “cái chân gỗ”. Mọi người đều "bàng hoàng" khi thấy trong xấp giấy để trong túi nạn nhân là "một tấm thẻ thương binh".
Người bán bánh giò, người có tiếng rao khàn khàn, người “cao gầy, khập khiễng, người xông vào nhà cháy cứu sống một em bé, rồi anh ta bị nạn. Người đó là một thương binh”.
Hình ảnh chiếc xe đạp "nằm lăn lóc ở góc tường”, những chiếc bánh giò “tung tóe” gợi lên trong lòng ta sự xót thương và cảm phục anh thương binh.
Bài văn “Tiếng rao đêm” rất cảm động, hồi hộp. Mẩu chuyện thấm thía tính nhân đạo cao đẹp. Tinh thần dũng cảm không sợ nguy hiểm để cứu người trong hoạn nạn của anh thương binh là bài học sâu sắc, quý báu đối với chúng ta.
Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ là mỗi công dân cần có ý thức giúp đỡ mọi người, cứu người khi gặp nạn.
Nội dung: Ca ngợi hành động cao đẹp của một thương binh, bất chấp mọi hiểm nguy, dám xông vào đám cháy để cứu 1 em bé thoát nạn.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/soan-bai-tieng-rao-dem-trang-30-sgk-tieng-viet-5-tap-2-c117a18315.html#ixzz5C3sLXJcJ
Kể lại bài văn Tiếng rao đêm theo lời của nguoi di duong
Tham khảo
Tiếng rao gần như đã quá quen thuộc với tôi và cả những người dân sống ở nơi này. Mỗi đêm, tiếng rao lại xuất hiện với một giọng đượm buồn não ruột, khàn khàn của người bán hàng rong với 4 tiếng: Ai...bánh...giò đây...
Như bao ngày khác, tôi cũng nghe thấy tiếng rao, nhưng hôm nay có gì đó hơi lạ. Tiếng rao chỉ kéo dài một lúc rồi ngừng hẳn. Tôi ngó ra ngoài cửa sổ thì thấy một căn nhà đối diện phía xa đang cháy rất lớn. với những tiếng la thất thanh: Cháy nhà! Cháy nhà!. Bố mẹ và em cùng các bác chạy đến. Người cầm xô nước, người lấy chăn ướt dập lửa. Nhìn vào trong em thấy một dáng người cao gầy đang chạy tới và đá đổ cánh cửa. Người trong nhà chạy rất nhanh thoát được ra bên ngoài. không ai bị thương.
Rồi vẫn cái bong cao gầy, khập khiễng ấy cúi lom lom như đang che chở vật gì, lao từ trong nhà ra ngoài đường. Vừa qua khỏi bậc thềm thì người đó té quỵ vì một thanh xà gỗ sập xuống. Mọi người đổ xô đến. Ai lấy bàng hoàng vì trong cái bọc chăn còn vương khói mà anh đang ôm khư khư là một đứa bé mặt mày đen nhẻm, sợ hãi hoảng hốt, khóc không thành tiếng. Mấy người khiêng anh ra xa. Họ bất ngờ phát hiện anh có một cái chân gỗ. Qua xem giấy tờ thì mới biết anh là một thương binh.
Mọi người giờ mới để ý, chiếc xe đạp đổ và những cái bánh giò văng tung tóe, nằm lăn lóc. Mọi người gọi xe cứu thương, chở anh vào bệnh viện.
Giờ tôi thấy vô cùng cảm phục, tuy là một thương binh nhưng anh cũng không ngại nguy hiểm mà lao vào cứu người. Đúng là một con người dũng cảm, phi thường.
TK
Vào những đêm khuya tĩnh mịch, em thường nghe thấy tiếng rao đều đều, khàn khàn, buồn não ruột kéo dài trong đêm vắng của người bán hàng rong: “Ai, bánh…giò…ò…ò đây…!”. Rồi một hôm, vừa thiếp đi thì em bỗng giật mình vì những tiếng la thất thanh: “Cháy! Cháy nhà rồi !”. Em chạy vụt ra đường. Ngôi nhà đầu hẻm đang bốc lửa phừng phừng. Tiếng kêu cứu thảm thiết vang lên. Trong ánh lửa, em thấy một ánh người cao gầy, khập khiễng chạy tới ngôi nhà cháy, xô cánh cửa. Mấy người trong nhà vọt ra, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù,… Rồi vẫn cái bong cao gầy, khập khiễng ấy cúi lom lom như đang che chở vật gì, lao từ trong nhà ra ngoài đường. Vừa qua khỏi bậc thềm thì người đó té quỵ vì một thanh xà gỗ sập xuống. Mọi người đổ xô đến. Ai lấy bàng hoàng vì trong cái bọc chăn còn vương khói mà anh đang ôm khư khư là một đứa bé mặt mày đen nhẻm, sợ hãi hoảng hốt, khóc không thành tiếng. Mấy người khiêng anh ra xa. Họ bất ngờ phát hiện anh có một cái chân gỗ. Qua xem giấy tờ thì mới biết anh là một thương binh. Bấy giờ, mọi người mới để ý tới chiếc xe đạp nằm lăn lóc ở góc tường và những chiếc bánh giò văng tung tóe… Thì ra anh bán bánh giò rong là một thương binh. Chính anh phát hiện ra đám cháy, hô “cháy…cháy…” và lao vào chữa cháy. Vừa lúc đó, chiếc xe cấp cứu ào tới chở anh đi. Đứng nhìn theo chiếc xe khuất dần dần cuối phố, em vô cùng cảm phục anh bán bánh giò. Là một thương binh, song anh đã có hành động dũng cảm phi thường, dám xả thân vì việc nghĩa.
banj tk nha
Vào những đêm khuya tĩnh mịch, em thường nghe thấy tiếng rao đều đều, khàn khàn, buồn não ruột kéo dài trong đêm vắng của người bán hàng rong: “Ai, bánh…giò…ò…ò đây…!”.
Rồi một hôm, vừa thiếp đi thì em bỗng giật mình vì những tiếng la thất thanh: “Cháy! Cháy nhà rồi !”. Em chạy vụt ra đường. Ngôi nhà đầu hẻm đang bốc lửa phừng phừng. Tiếng kêu cứu thảm thiết vang lên. Trong ánh lửa, em thấy một ánh người cao gầy, khập khiễng chạy tới ngôi nhà cháy, xô cánh cửa. Mấy người trong nhà vọt ra, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù,…
Rồi vẫn cái bong cao gầy, khập khiễng ấy cúi lom lom như đang che chở vật gì, lao từ trong nhà ra ngoài đường. Vừa qua khỏi bậc thềm thì người đó té quỵ vì một thanh xà gỗ sập xuống. Mọi người đổ xô đến. Ai lấy bàng hoàng vì trong cái bọc chăn còn vương khói mà anh đang ôm khư khư là một đứa bé mặt mày đen nhẻm, sợ hãi hoảng hốt, khóc không thành tiếng. Mấy người khiêng anh ra xa. Họ bất ngờ phát hiện anh có một cái chân gỗ. Qua xem giấy tờ thì mới biết anh là một thương binh.
Bấy giờ, mọi người mới để ý tới chiếc xe đạp nằm lăn lóc ở góc tường và những chiếc bánh giò văng tung tóe… Thì ra anh bán bánh giò rong là một thương binh. Chính anh phát hiện ra đám cháy, hô “cháy…cháy…” và lao vào chữa cháy.
Vừa lúc đó, chiếc xe cấp cứu ào tới chở anh đi. Đứng nhìn theo chiếc xe khuất dần dần cuối phố, em vô cùng cảm phục anh bán bánh giò. Là một thương binh, song anh đã có hành động dũng cảm phi thường, dám xả thân vì việc nghĩa.
Kể lại bài văn Tiếng rao đêm theo lời của nguoi di duong
Sao ngu thế , tra mạng ấy
cái tên vua chửi ,ảo à bạn tưởng thế là ngầu
viết đoạn văn sử dụng dấu chấm chấm phẩy hỏi chấm để miêu tả người thương binh trong bài tiếng rao đêm mình cần gấp !!!
tả về một bài văn bằng tiếng anh về một lễ hội ở sông cầu mà em đã tham gia
Tả về một bài văn bằng tiếng anh về một lễ hội ở sông cầu mà em đã tham gia
Tả về "Giỗ Tổ Hùng Vương"
Tiếng Anh
Hung King’s Festival
Hung King’s Festival is one of the the greatest national festivals in Vietnam. It is held each year from the 8th to the 11th days of the third lunar month in honour of the Hùng Kings and their role in shaping the nation.. Like other festivals in the northern part of Viet Nam, this festival includes two parts: the incense-offering ceremony and the recreational activities. Additional festivities include music, rice cooking competitions and dragon dancing. Food also plays an essential role in the customs taking place during Hung King’s Festival because it is a symbolic sacrificial offering to the Hung Kings. People bring traditional dishes such as banh giay (crushed sticky rice pudding), and banh chung (sticky rice cake). In conclusion, the festival has become a symbol of the strength of national unity, one connection between past and present.
Dịch Tiếng Việt:
Giỗ tổ Hùng Vương là một trong những lễ hội quốc gia lớn nhất ở Việt Nam. Lễ hội được tổ chức hàng năm từ mùng 8 đến 11 tháng 3 âm lịch để tưởng nhớ công ơn của các Vua Hùng có vai trò tạo dựng dân tộc .. Cũng như các lễ hội khác ở miền Bắc Việt Nam, lễ hội này bao gồm hai phần: lễ dâng hương và các hoạt động vui chơi giải trí. Các hoạt động lễ hội bao gồm ca hát, thi nấu cơm và múa rồng. Ẩm thực cũng đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong các phong tục diễn ra trong Lễ hội Vua Hùng vì đây là vật phẩm để dâng lên các Vua Hùng. Người dân mang đến những món ăn truyền thống như bánh giầy (bánh dẻo), bánh chưng (bánh giầy). Tóm lại, lễ hội này đã trở thành biểu tượng cho sức mạnh đoàn kết dân tộc, một sợi dây kết nối giữa quá khứ và hiện tại.
Lễ Hội Đền Hùng(ở phú thọ)
Hung Temple on Nghia Linh Mountain, Hy Cuong Commune, Viet Tri City, Phu Tho Province is an annual national festival to honor the Hung Kings who had merits in building the country.
The festival takes place from the 1st to the 10th day of the third lunar month. The organization of the ceremony is very important, maybe on the main day of the festival (March 10), starting with the ceremony with the representative fragrance of the country, at the temple of King Hung in the past to sacrifice to heaven and earth. In addition to the five-fruit tray, there are also banh chung and banh day to recall the legend of Lang Lieu, and also to remember the merits of King Hung for teaching the people to grow rice.
Part, there are many columns of gods, elephants, light bulbs ... of the villages of Tien Cuong, Hy Cuong, Phuong Giao, Tien ...
After the sacrifice ceremony, there is Xoan dance (in the Upper Temple), ca tru (in the Lower Temple) and many different games.
The pagoda ceremony not only gathers the method of going to the ceremony by the cultural activities but also the unique feature of a pilgrimage to the national roots of generations of Vietnamese people. In the assembly, each person expressed their love for their homeland. This is a belief ingrained in the mind of every Vietnamese, wherever they are.
dịch xang tiếng việt là
Đền Hùng nằm ở trên núi Nghĩa Lĩnh, Xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ là nơi hàng năm thường diễn ra lễ hội mang tính chất quốc gia để suy tôn các vua Hùng là người đã có công dựng nước.
Lễ hội diễn ra từ ngày 01đến hết ngày 10 tháng 3 âm lịch. Việc tế lễ được tổ chức rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3), bắt đầu bằng lễ dâng hương có đại diện của Nhà nước, tại đền Thượng là nơi xưa kia vua Hùng tế trời đất. Ðồ tế lễ ngoài mâm ngũ quả còn có bánh chưng, bánh dày để nhắc lại sự tích Lang Liêu, cũng là nhắc nhở công đức các vua Hùng đã dạy dân trồng lúa.
Phần rước, có nhiều cuộc rước thần, rước voi, rước kiệu... của các làng Tiên Cương, Hy Cương, Phượng Giao, Cổ Tích...
Sau tế lễ còn có múa hát xoan (ở đền Thượng), hát ca trù (ở đền Hạ) và nhiều trò chơi khác.
Hội đền Hùng không chỉ thu hút khách thập phương đến dự lễ bởi những nét sinh hoạt văn hoá đặc sắc mà còn ở tính thiêng liêng của một cuộc hành hương trở về cội nguồn dân tộc của các thế hệ người Việt Nam. Ðến hội, mỗi người đều biểu hiện một tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ về quê cha đất tổ. Ðây là một tín ngưỡng đã ăn sâu vào tâm thức mỗi con người Việt Nam, cho dù họ ở bất cứ nơi đâu.