Do nhà Hán giữ độc quyền về sắt nên nghề rèn sắt trong nhân dân ta như thế nào?
( đọc kĩ đề)
Vì sao nhà Hán giữ độc quyền thuế sắt để nhân dân ta ko sản xuất anh minh?
Nhà Hán nắm độc quyền về sắt nhằm mục đích kìm hãm sự phát triển về kinh tế của đất nước ta, ngăn cản sự đấu tranh của nhân dân ta chống lại chúng ( Sắt là Kim loại sắc bén nhất để nhân dân ta tạo công cụ lao động và vũ khí chống lại kẻ thù ).
Tuy nhiên nghề sắt nước ta vẫn phát triển. Nguyên nhân là do nhu cầu của cuộc sống và do cuộc đấu tranh giành lại độc lập nên nhân dân ta vẫn tìm cách phát triển nghề sắt.
Chúc bạn học tốt.
Phuơng thức bốc lộ cơ bản của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta là gì ? Vì sao nhà Hán giữ độc quyền về muối và sắt ?
https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-6/phuong-thuc-boc-lot-co-ban-cua-cac-trieu-dai-phong-kien-phuong-bac-faq84851.html
Tham khảo
Phương thức bóc lột cơ bản của các triều đại phong kiến phương Bắc là: - Chính quyền đô hộ thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn điền, nấm độc quyền về muối và sắt.Tham khảo
Nhà Hán độc quyền về sắt là bởi vì: Công cụ sản xuất và vũ khí được chế tạo bằng sắt sẽ sắc hơn, nhọn hơn công cụ và vũ khí bằng đồng. ... Nhà Hán giữ độc quyền về sắt, về mặt kinh tế để hạn chế phát triển sản xuất ở Giao Châu, về mặt an ninh, để hạn chế được sự chống đối của nhân dân.
-Phương thức bóc lột cơ bản của các triều đại phong kiến phương bắc đối với nhân dân ta là gì?
-Vì sao nhà Hán lại giữ đọc quyền về muối và sắt?
mấy bạn giúp mình với ạ!
Phương thức bóc lột cơ bản của các triều đại phong kiến phương Bắc là:
- Chính quyền đô hộ thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn điền, nấm độc quyền về muối và sắt.
Nhà Hán độc quyền về sắt là bởi vì: Công cụ sản xuất và vũ khí được chế tạo bằng sắt sẽ sắc hơn, nhọn hơn công cụ và vũ khí bằng đồng. ... Nhà Hán giữ độc quyền về sắt, về mặt kinh tế để hạn chế phát triển sản xuất ở Giao Châu, về mặt an ninh, để hạn chế được sự chống đối của nhân dân.
Nêu tình hình phát triển kinh tế của nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI? Tại sao nhà Hán lại giữ độc quyền về sắt?
Nhà Hán giữ độc quyền về sắt vì muốn:
- Kìm hãm sản xuất.
- Hạn chế nhân dân sản xuất vũ khí để chống lại chúng.
Mặc dù còn bị hạn chế về kỹ thuật nhưng nghề rèn sắt vẫn phát triển, nhân dân chế tạo được nhiều công cụ sản xuất, vũ khí.Biết đắp đê phòng lụt, biết trồng lúa hai năm một vụ.Nghề làm gốm, nghề dệt… cũng phát triển mạnh mẽ.Các sản phẩm nông nghiệp và thủ công không bị sung làm đồ cống nạp mà trao đổi ở các chợ làng. Chính quyền đô hộ giữ độc quyền về ngoại thương.Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có sự thay đổi tích cực, phát triển.
- Đồ sắt được sử dụng rộng rãi (công cụ, dụng cụ, vũ khí)
Nhà Hán thực hiện nắm độc quyền về sắt và đặt các chức quan để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo và mua bán đồ sắt. Tuy nhiên, nghề sắt ở Giao Châu vẫn phát triển bằng chứng là: các nhà khảo cổ tìm được nhiều đồ sắt trong các di chỉ, mộ cổ thuộc thế kỉ I - VI (vũ khí, rìu, mai, cuốc,…)
- Nông nghiệp:
+ Sử dụng sức lao động của trâu, bò phổ biến.
+ Phong Khê: có đê phòng lụt, có nhiều kênh ngòi.
+ Hai vụ lúa: vụ chiêm, vụ mùa.
+ Cây trồng và vật nuôi phong phú.
Sách “Nam phương thảo mộc trạng” nói đến một kĩ thuật trồng cam rất đặc biệt của người châu Giao: để chống sâu bọ châm đục thân cây cam, người ta nuôi loại kiến vàng, cho làm tổ ngay trên cành cam,…; đó là kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.
- Thủ công nghiệp:
+ Chính quyền phương Bắc giữ độc quyền đồ sắt.
+ Nghề rèn sắt phát triển, nghề làm gốm mở mang.
+ Nghề dệt vải (tơ tre, tơ chuối). Vải tơ chuối là đặc sản của miền đất Âu Lạc cũ, các nhà sử học gọi là vải Giao Chỉ.
- Thương nghiệp: hàng hóa trao đổi buôn bán.
+ Hình thành các làng.
+ Trao đổi với thương nhân Giava, Trung Quốc, Ấn Độ.
+ Chính quyền đô hộ giữ độc quyền về ngoại thương.
Vì sao nhà Hán giữ độc quyền về sắt?
Nhà Hán giữ độc quyền về sắt để:
- Kìm hãm sản xuất.
- Hạn chế những cuộc chống đối của nhân dân.
Trình bày chính sách bốc lột về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta? Tại sao nhà Hán nắm độc quyền về sắt?
Chính quyền đô hộ thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn điền, nấm độc quyền về muối và sắt.
- Quan lại trong chính quyền đô hộ dựa vào quyền hành, ra sức bóc lột dân chúng đế làm giàu.
- Chu Thặng, Thứ sử Giao Châu, đã tâu với vua Hán : Giao Châu ở nơi xa cách, quan lại (người Hán) tập tục tham ô, làm đủ điều gian trá, trưỏng sử tha hổ bạo ngược, bóc lột muôn dân.
- Các triều đại phong kiến phương Bắc truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán. Nhiều nho sĩ, quan lại người Hán được đưa vào đất Âu Lạc cũ để thực hiện chính sách nói trên và mở một số lớp dạy chữ Nho. Tuy nhiên, dưới thời Bắc thuộc, Nho giáo chỉ có ảnh hưởng đến một số vùng trung tâm châu, quận.
- Chính quyền đô hộ áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy đấu tranh của nhân dân ta.
- Về tổ chức bộ máy cai trị: Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.
- Chính sách bóc lột về kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt
- Chính sách đồng hóa về văn hóa: Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán, mở các lớp dạy chữ Nho,...
- Thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
chúc bạn học tốt
* Về tổ chức bộ máy cai trị:
- Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
- Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.
* Chính sách bóc lột về kinh tế:
- Thực hiện chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề.
- Cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn điền.
- Nắm độc quyền muối và sắt.
- Quan lại đô hộ bạo ngược tham ô ra sức bóc lột dân chúng để làm giàu.
* Chính sách đồng hóa về văn hóa:
- Truyền bá Nho giáo, mở lớp dạy chữ nho => Nho giáo chỉ có ảnh hưởng đến một số vùng trung tâm châu, quận.
- Bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục, tập quán theo người Hán.
- Đưa người Hán vào sinh sống cùng người Việt.
* Đối với các cuộc đấu tranh của nhân dân ta: chính quyền đô hộ áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp.
Nhà Hán giữ độc quyền về sắt vì muốn:
- Kìm hãm sản xuất.
- Hạn chế nhân dân sản xuất vũ khí để chống lại chúng.
vì sao nhà Hán lại giữ độc quyền về sắt
Nhà Hán giữ độc quyền về sắt vì :
- Muốn kìm hãm sản xuất
- Muốn ngăn chặn cơ hội chiến tranh của dân ta.
- Hạn chế những cuộc chống đối của nhân dân ta.
- Khiến đời sống nhân dân cực khổ.
Nhà Hán giữ độc quyền về sắt vì muốn
- Kìm hãm sản xuất.
- Hạn chế những cuộc chống đối của nhân dân.
Vì sao từ thế kỉ I đến thế kỉ VI, nhà Hán nắm độc quyền về sắt ở nước ta?
A.
Để kìm hãm sự phát triển kinh tế,văn hóa của Giao Châu.
B.
Để dễ dàng kiểm soát việc chế tạo vũ khí của nhân dân ta.
C.
Nhằm kiểm soát việc chế tạo vũ khí của nhân dân ta và để dễ bề cai trị.
D.
Để kìm hãm sự phát triển của kinh tế và kiểm soát việc chế tạo vũ khí của nhân dân ta nhằm chống lại chúng.
để kìm hãm nền kinh tế nước ta, nhà Hán đã thực hiện chính sách :
a. Độc quyền về lúa gạo b. Độc quyền về muối c. Độc quyền về sắt d. Độc quyền về muối ,sắt