Lê Lợi hay Ngô Sĩ Liên lập khởi nghĩa Lam Sơn?
Ai trả lời vừa nhanh vừa đúng thì mình sẽ tích cho
1, Cuộc khởi nghĩa chống quân Minh do Lê Lợi, Nguyễn Trãi lãnh đạo chính thức xảy ra vào năm nào ở đâu 2, Lam Sơn đc Lê Lợi chọn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa vì sao 3, Khi bí mật về Lam Sơn khởi nghĩa, Nguyễn Trãi dâng Bình Ngô sách cho Lê Lợi ở đâu 4, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào ngày nào 5 , Lực lượng nghĩa quân Lam Sơn trong những ngày đầu khởi nghĩa ntn
1. Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Lê Lợi. B. Nguyễn Trãi. C. Vương Thông. D. Lê Lai.
2. Địa danh nào dưới đây được chọn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Nông Cống. B. Lam Sơn. C. Lang Chánh. D. Thọ Xuân.
3. Viên tướng giặc bị nghĩa quân Lam Sơn phục kích và giết ở ải Chi Lăng là ai?
A. Lương Minh. B. Mộng Thạnh. C. Liễu Thăng. D. Vương Thông.
4. Thế kỉ XVI - XVIII, loại chữ viết nào được ra đời ở Việt Nam gắn liền với quá trình truyền đạo của các giáo sĩ phương Tây?
A. Chữ Quốc ngữ. B. Chữ Hán. C. Chữ Nôm. D. Chữ Latinh.
5. Từ thế kỉ XVI - XVII, tôn giáo nào được giới cầm quyền đề cao ở nước ta?
A. Đạo giáo. B. Nho giáo. C. Phật giáo. D. Thiên Chúa giáo.
6. Địa danh nào dưới đây là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn nhất nước ta thế kỉ XVI - XVIII?
A. Phố Hiến (Hưng Yên).
C. Hội An (Quảng Nam).
B. Thanh Hà (Thừa Thiên Huế).
D. Thăng Long (Kẻ Chợ).
7. Sau khi chiếm được Quy Nhơn, Nguyễn Ánh đánh chiếm vùng nào?
A. Đà Nẵng. B. Hội An. C. Phú Xuân. D. Quảng Ngãi.
8. Địa danh nào dưới đây được chọn làm kinh đô của nhà Nguyễn?
A. Phú Xuân. B. Đà Nẵng. C. Hà Nội. D. Gia Định.
9. Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế vào năm nào ?
A. Năm 1802. B. Năm 1804. C. Năm 1806. D. Năm 1807.
10. Những việc làm của nhà Nguyễn nhằm thực hiện mục đích gì?
A. Củng cố quyền lực của giai cấp thống trị.
B. Củng cố bộ máy nhà nước Trung ương đến địa phương.
C. Giải quyết mâu thuẫn xã hội.
D. Xóa bỏ tất cả những gì liên quan đến triều đại trước.
11. Chế độ “ngụ binh ư nông” không mang lại hiệu quả nào cho nhà Lê Sơ?
A. Đảm bảo được một lực lượng quân đội lớn, sẵn sàng huy động khi cần.
B. Đảm bảo lao động cho sản xuất nông nghiệp.
C. Giảm được ngân khố quốc gia cho việc nuôi quân đội.
D. Duy trì một lực lượng tại ngũ lớn phục vụ cho quá trình Nam tiến.
12. Biểu hiện nào chứng tỏ buôn bán ở nước ta phát triển mạnh trong các thế kỉ XVI - XVII?
A. Nhiều phường hội được thành lập.
B. Chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp nơi.
C. Thương nhân nước ngoài đến buôn bán lâu dài.
D. Nhà nước đóng nhiều thuyền để thuận tiện buôn bán.
13. Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến việc chúa Trịnh, chúa Nguyễn ngăn cấm việc truyền đạo Thiên Chúa ở Đại Việt?
A. Các giáo sĩ phương Tây bên cạnh việc truyền đạo sẽ do thám nước ta.
B. Không muốn nhân dân ta theo đạo Thiên Chúa.
C. Đạo Thiên Chúa không phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc.
D. Đạo Thiên Chúa không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Trịnh, Nguyễn.
14. Dưới thời nhà Nguyễn, tại sao diện tích canh tác được tăng thêm mà vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong?
A. Vì nông dân bị nhà nước tịch thu ruộng đất.
B. Vì nông dân bị địa chủ, cường hào cướp mất ruộng đất.
C. Vì triều đình tịch thu ruộng đất để lập đồn điền.
D. Vì xuất hiện tình trạng rào đất, cướp ruộng.
15. Thế kỉ XIX, tình hình công thương nghiệp nước ta như thế nào?
A. Công thương nghiệp sa sút.
B. Công thương nghiệp bị hạn chế phát triển.
C. Công thương nghiệp có xu hướng phát triển mạnh mẽ.
D. Nhà Nguyễn không có chính sách phát triển công thương nghiệp.
16. Năm 1828, Nguyễn Công Trứ được triều Nguyễn cử giữ chức gì?
A. Doanh điền sứ. B. Tổng đốc. C. Tuần phủ. D. Chương lý.
1a 3c4d5b6d7c8a9a10 a 11d 12b 14c 15c 16b
Câu 1: Người lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi, lập nên triều đại Lê sơ là ai?
A. Lê Duy Mật. B. Lê Lai.
C. Lê Nhân Chú. D. Lê Lợi
Câu 2: Thời Lê sơ, bộ luật nào được ban hành?
A. Hình thư B. Hồng Đức
C. Hoàng Việt luật lệ D. Hình luật
Câu 2: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?
A. Lê Thái Tổ B. Lê Thái Tông
C. Lê Thánh Tông D. Lê Nhân Tông
Câu 3: Ý nào sau đây không là nội dung cơ bản được đề cập trong bộ Luật Hồng Đức?
A. bảo vệ quyền lợi của nhà vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị
B. khuyến khích sự phát triển của kinh tế nông nghiệp
C. bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ
D. bảo vệ quyền lợi của nô tì
Câu 4: Điểm tiến bộ nhất của luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là?
A. thực hiện chế độ hạn nô
B. chú ý vào sức kéo trong nông nghiệp
C. chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội
D. chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc
Câu 5: Thời Lê Sơ, tư tưởng, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn là:
A. Phật giáo B. Đạo giáo
C. Nho giáo D. Thiên chúa giáo
Câu 6: Năm 1428, cuộc kháng chiến chống quân Minh giành thắng lợi Nguyễn Trãi đã viết một áng hùng văn có tên gọi là gì?
A. Bình Ngô đại cáo B. Bình Ngô sách
C. Phú núi Chí Linh D. Quân trung từ mệnh tập
Câu 7: Ý nào dưới đây không là nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI?
A. triều đình nhà Lê suy yếu, rối loạn. Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém
B. Quan lại ở địa phương ra sức bóc lột, ức hiếp nhân dân. Đời sống nhân dân khổ cực.
C. Các phe trong triều tranh giành quyền lực với nhau, nên nông dân nổi dậy để diệt trừ các phe phái.
D. Triều đình không quan tâm đến đời sống nhân dân.
Câu 8: Năm 1527, vương triều Mạc được thành lập là do nguyên nhân nào?
A. Vua Lê nhường ngôi cho Mạc Đăng Dung.
B. Mạc Đăng Dung được quan quân trong triều suy tôn lên làm vua.
C. Mạc Đăng Dung đánh bại giặc Minh, lập ra triều Mạc.
D. Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê, lập ra triều Mạc.
Câu 9: Năm 1533, ai là người chạy vào Thanh Hóa, lập một người dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”?
A. Lê Chiêu Thống B. Nguyễn Hoàng
C. Nguyễn Kim D. Trịnh Kiểm
Câu 10: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?
A. Nhà Mạc với nhà Nguyễn B. Nhà Mạc với nhà Lê.
C. Nhà Lê với nhà Nguyễn. D. Nhà Trịnh với nhà Mạc
Câu 11: Đây là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?
A. Sông Bến Hải (Quảng Trị) B. Sông La (Hà Tĩnh)
C. Sông Gianh (Quảng Bình) D. Sông Mã (Thanh Hóa)
Câu 12: Chiến tranh Trịnh – Nguyễn kết thúc với kết quả như thế nào?
a. Chiến thắng thuộc về họ Trịnh, họ Nguyễn bị lật đổ.
b. Chiến thắng thuộc về họ Nguyễn, họ Trịnh bị lật đổ.
c. Hai bên không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước làm hai đàng.
d. Hai thế lực phong kiến Trịnh và Nguyễn lần lượt bị nhà Tây Sơn đánh bại.
Câu 14: Cuộc chiến tranh giữa các thế lực phong kiến trong thế kỉ XVI - XVII không để lại hậu quả nào sau đây?
A. đất nước bị chia cắt
B. khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt
C. sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm
D. nền kinh tế hàng hóa có điều kiện phát triển
Câu 14: Chúa Trịnh, chúa Nguyễn có thái độ như thế nào trong việc mua bán với người nước ngoài?
A. Khuyến khích mua bán, trao dổi với thương nhân ước ngoài.
B. Bế quuan tỏa cảng, không cho giao thương với ngưới nước ngoài.
C. Ban đầu tạo điều kiện cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán.Về sau hạn chế ngoại thương.
D. Ban đầu hạn chế ngoại thương nhưng càng về sau càng khuyến khích buôn bán với thương nhân nước ngoài.
Câu 15: Tính chất của chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn là
A. Chiến tranh xâm lược phi nghĩa B. Nội chiến phong kiến phi nghĩa.
C. Chiến tranh giải phóng dân tộc. D. Nội chiến phong kiến.
Câu 16: Nông nghiệp Đàng Trong phát triển rõ rệt nhờ yếu tố chính nào?
A. Nhờ đất đai màu mỡ.
B. Nhờ chính sách cấp nông cụ, lương ăn cho nông dân, miễn tô thuế binh dịch.
C. Nhờ chính sách tích cực của nhà nước và điều kiện tự nhiên thuận lợi.
D. Nhờ việc đặt thêm các cơ sở hành chính mới như lập phủ Gia Định.
Câu 17: Đâu là thương cảng lớn nhất Đàng Trong vào thế kỉ XVI-XVIII?
A. Thanh Hà. B. Gia Định.
C. Phố Hiến D. Hội An
Câu 18: Đàng Trong Chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận - Quảng để:
A. Lập làng, lập ấp để phục vụ nhân dân.
B. Khai hoang mở rộng vùng cai trị.
C. Tăng cường thế lực của tầng lớp quan lại địa chủ với việc chiếm dụng nhiều ruộng đất.
D. Củng cố cơ sở cát cứ.
Câu 19: Con sông là ranh giới chia cắt Đàng Trong, Đàng Ngoài là
A. sông Mã. B. sông Gianh.
C. sông Cả. D. sông Bến Hải.
Câu 20: Người mở đầu cho thế lực của dòng họ Nguyễn ở phía Nam là:
A. Nguyễn Kim. B. Nguyễn Hoàng.
C. Nguyễn Phúc Nguyên. D. Nguyễn Phúc Tần.
Câu 21: Trong giai đoạn từ TK XVI đến TK XVIII, ở nước ta có các tôn giáo nào?
A. Nho giáo và Phật giáo. B. Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo.
C. Phật giáo và Thiên Chúa giáo. D. Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo và Thiên Chúa giáo.
Câu 22: So với kinh tế Đàng Trong thì kinh tế Đàng Ngoài
A. phát triển hơn. B. ngưng trệ hơn.
C. ngang bằng. D. lúc phát triển hơn, lúc kém hơn.
Câu 23: Trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn nhất của nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là:
A. Kinh Kì (Kẻ Chợ) B. Phố Hiến.
C. Hội An. D. Gia Định.
Câu 24: Vào giữa thế kỉ XVIII, vua Lê có vai trò như thế nào trong bộ máy cầm quyền?
A. Nắm quyền tối cao.
B. Chỉ là bù nhìn, quyền lực tập trung trong tay chúa Trịnh.
C. Bị san sẻ một phần quyền lợi cho chúa Trịnh.
D. Mất quyền vào tay chúa Nguyễn.
Câu 25: Nhận xét nào không đúng về phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?
A. nổ ra liên tuc ở khắp Đàng Ngoài
B. đều bị đàn áp
C. thiếu sự liên kết với nhau
D. đã lật đổ được nền thống trị của chúa Trịnh
Câu 26: Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Được truyền từ Trung Quốc. B. Được dân tộc ta đúc kết ra.
C. Được các giáo sĩ phương Tây sáng tạo ra D. Được cải tiến từ chữ Nôm.
Câu 1: Người lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi, lập nên triều đại Lê sơ là ai?
A. Lê Duy Mật. B. Lê Lai.
C. Lê Nhân Chú. D. Lê Lợi
Câu 2: Thời Lê sơ, bộ luật nào được ban hành?
A. Hình thư B. Hồng Đức
C. Hoàng Việt luật lệ D. Hình luật
Câu 2: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?
A. Lê Thái Tổ B. Lê Thái Tông
C. Lê Thánh Tông D. Lê Nhân Tông
Câu 3: Ý nào sau đây không là nội dung cơ bản được đề cập trong bộ Luật Hồng Đức?
A. bảo vệ quyền lợi của nhà vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị
B. khuyến khích sự phát triển của kinh tế nông nghiệp
C. bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ
D. bảo vệ quyền lợi của nô tì
Câu 4: Điểm tiến bộ nhất của luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là?
A. thực hiện chế độ hạn nô
B. chú ý vào sức kéo trong nông nghiệp
C. chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội
D. chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc
Câu 5: Thời Lê Sơ, tư tưởng, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn là:
A. Phật giáo B. Đạo giáo
C. Nho giáo D. Thiên chúa giáo
Câu 6: Năm 1428, cuộc kháng chiến chống quân Minh giành thắng lợi Nguyễn Trãi đã viết một áng hùng văn có tên gọi là gì?
A. Bình Ngô đại cáo B. Bình Ngô sách
C. Phú núi Chí Linh D. Quân trung từ mệnh tập
Câu 7: Ý nào dưới đây không là nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI?
A. triều đình nhà Lê suy yếu, rối loạn. Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém
B. Quan lại ở địa phương ra sức bóc lột, ức hiếp nhân dân. Đời sống nhân dân khổ cực.
C. Các phe trong triều tranh giành quyền lực với nhau, nên nông dân nổi dậy để diệt trừ các phe phái.
D. Triều đình không quan tâm đến đời sống nhân dân.
Câu 8: Năm 1527, vương triều Mạc được thành lập là do nguyên nhân nào?
A. Vua Lê nhường ngôi cho Mạc Đăng Dung.
B. Mạc Đăng Dung được quan quân trong triều suy tôn lên làm vua.
C. Mạc Đăng Dung đánh bại giặc Minh, lập ra triều Mạc.
D. Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê, lập ra triều Mạc.
Câu 9: Năm 1533, ai là người chạy vào Thanh Hóa, lập một người dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”?
A. Lê Chiêu Thống B. Nguyễn Hoàng
C. Nguyễn Kim D. Trịnh Kiểm
Câu 10: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?
A. Nhà Mạc với nhà Nguyễn B. Nhà Mạc với nhà Lê.
C. Nhà Lê với nhà Nguyễn. D. Nhà Trịnh với nhà Mạc
Câu 11: Đây là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?
A. Sông Bến Hải (Quảng Trị) B. Sông La (Hà Tĩnh)
C. Sông Gianh (Quảng Bình) D. Sông Mã (Thanh Hóa)
Câu 12: Chiến tranh Trịnh – Nguyễn kết thúc với kết quả như thế nào?
a. Chiến thắng thuộc về họ Trịnh, họ Nguyễn bị lật đổ.
b. Chiến thắng thuộc về họ Nguyễn, họ Trịnh bị lật đổ.
c. Hai bên không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước làm hai đàng.
d. Hai thế lực phong kiến Trịnh và Nguyễn lần lượt bị nhà Tây Sơn đánh bại.
Câu 14: Cuộc chiến tranh giữa các thế lực phong kiến trong thế kỉ XVI - XVII không để lại hậu quả nào sau đây?
A. đất nước bị chia cắt
B. khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt
C. sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm
D. nền kinh tế hàng hóa có điều kiện phát triển
Câu 14: Chúa Trịnh, chúa Nguyễn có thái độ như thế nào trong việc mua bán với người nước ngoài?
A. Khuyến khích mua bán, trao dổi với thương nhân ước ngoài.
B. Bế quuan tỏa cảng, không cho giao thương với ngưới nước ngoài.
C. Ban đầu tạo điều kiện cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán.Về sau hạn chế ngoại thương.
D. Ban đầu hạn chế ngoại thương nhưng càng về sau càng khuyến khích buôn bán với thương nhân nước ngoài.
Câu 15: Tính chất của chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn là
A. Chiến tranh xâm lược phi nghĩa B. Nội chiến phong kiến phi nghĩa.
C. Chiến tranh giải phóng dân tộc. D. Nội chiến phong kiến.
Câu 16: Nông nghiệp Đàng Trong phát triển rõ rệt nhờ yếu tố chính nào?
A. Nhờ đất đai màu mỡ.
B. Nhờ chính sách cấp nông cụ, lương ăn cho nông dân, miễn tô thuế binh dịch.
C. Nhờ chính sách tích cực của nhà nước và điều kiện tự nhiên thuận lợi.
D. Nhờ việc đặt thêm các cơ sở hành chính mới như lập phủ Gia Định.
Câu 17: Đâu là thương cảng lớn nhất Đàng Trong vào thế kỉ XVI-XVIII?
A. Thanh Hà. B. Gia Định.
C. Phố Hiến D. Hội An
Câu 18: Đàng Trong Chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận - Quảng để:
A. Lập làng, lập ấp để phục vụ nhân dân.
B. Khai hoang mở rộng vùng cai trị.
C. Tăng cường thế lực của tầng lớp quan lại địa chủ với việc chiếm dụng nhiều ruộng đất.
D. Củng cố cơ sở cát cứ.
Câu 19: Con sông là ranh giới chia cắt Đàng Trong, Đàng Ngoài là
A. sông Mã. B. sông Gianh.
C. sông Cả. D. sông Bến Hải.
Câu 20: Người mở đầu cho thế lực của dòng họ Nguyễn ở phía Nam là:
A. Nguyễn Kim. B. Nguyễn Hoàng.
C. Nguyễn Phúc Nguyên. D. Nguyễn Phúc Tần.
Câu 21: Trong giai đoạn từ TK XVI đến TK XVIII, ở nước ta có các tôn giáo nào?
A. Nho giáo và Phật giáo. B. Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo.
C. Phật giáo và Thiên Chúa giáo. D. Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo và Thiên Chúa giáo.
Câu 22: So với kinh tế Đàng Trong thì kinh tế Đàng Ngoài
A. phát triển hơn. B. ngưng trệ hơn.
C. ngang bằng. D. lúc phát triển hơn, lúc kém hơn.
Câu 23: Trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn nhất của nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là:
A. Kinh Kì (Kẻ Chợ) B. Phố Hiến.
C. Hội An. D. Gia Định.
Câu 24: Vào giữa thế kỉ XVIII, vua Lê có vai trò như thế nào trong bộ máy cầm quyền?
A. Nắm quyền tối cao.
B. Chỉ là bù nhìn, quyền lực tập trung trong tay chúa Trịnh.
C. Bị san sẻ một phần quyền lợi cho chúa Trịnh.
D. Mất quyền vào tay chúa Nguyễn.
Câu 25: Nhận xét nào không đúng về phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?
A. nổ ra liên tuc ở khắp Đàng Ngoài
B. đều bị đàn áp
C. thiếu sự liên kết với nhau
D. đã lật đổ được nền thống trị của chúa Trịnh
Câu 26: Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Được truyền từ Trung Quốc. B. Được dân tộc ta đúc kết ra.
C. Được các giáo sĩ phương Tây sáng tạo ra D. Được cải tiến từ chữ Nôm.
Câu 1: Người lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi, lập nên triều đại Lê sơ là ai?
A. Lê Duy Mật. B. Lê Lai.
C. Lê Nhân Chú. D. Lê Lợi
Câu 2: Thời Lê sơ, bộ luật nào được ban hành?
A. Hình thư B. Hồng Đức
C. Hoàng Việt luật lệ D. Hình luật
Câu 2: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?
A. Lê Thái Tổ B. Lê Thái Tông
C. Lê Thánh Tông D. Lê Nhân Tông
Câu 3: Ý nào sau đây không là nội dung cơ bản được đề cập trong bộ Luật Hồng Đức?
A. bảo vệ quyền lợi của nhà vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị
B. khuyến khích sự phát triển của kinh tế nông nghiệp
C. bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ
D. bảo vệ quyền lợi của nô tì
Câu 4: Điểm tiến bộ nhất của luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là?
A. thực hiện chế độ hạn nô
B. chú ý vào sức kéo trong nông nghiệp
C. chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội
D. chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc
Câu 5: Thời Lê Sơ, tư tưởng, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn là:
A. Phật giáo B. Đạo giáo
C. Nho giáo D. Thiên chúa giáo
Câu 6: Năm 1428, cuộc kháng chiến chống quân Minh giành thắng lợi Nguyễn Trãi đã viết một áng hùng văn có tên gọi là gì?
A. Bình Ngô đại cáo B. Bình Ngô sách
C. Phú núi Chí Linh D. Quân trung từ mệnh tập
Câu 7: Ý nào dưới đây không là nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI?
A. triều đình nhà Lê suy yếu, rối loạn. Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém
B. Quan lại ở địa phương ra sức bóc lột, ức hiếp nhân dân. Đời sống nhân dân khổ cực.
C. Các phe trong triều tranh giành quyền lực với nhau, nên nông dân nổi dậy để diệt trừ các phe phái.
D. Triều đình không quan tâm đến đời sống nhân dân.
Câu 8: Năm 1527, vương triều Mạc được thành lập là do nguyên nhân nào?
A. Vua Lê nhường ngôi cho Mạc Đăng Dung.
B. Mạc Đăng Dung được quan quân trong triều suy tôn lên làm vua.
C. Mạc Đăng Dung đánh bại giặc Minh, lập ra triều Mạc.
D. Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê, lập ra triều Mạc.
Câu 9: Năm 1533, ai là người chạy vào Thanh Hóa, lập một người dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”?
A. Lê Chiêu Thống B. Nguyễn Hoàng
C. Nguyễn Kim D. Trịnh Kiểm
Câu 10: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?
A. Nhà Mạc với nhà Nguyễn B. Nhà Mạc với nhà Lê.
C. Nhà Lê với nhà Nguyễn. D. Nhà Trịnh với nhà Mạc
Câu 11: Đây là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?
A. Sông Bến Hải (Quảng Trị) B. Sông La (Hà Tĩnh)
C. Sông Gianh (Quảng Bình) D. Sông Mã (Thanh Hóa)
Câu 12: Chiến tranh Trịnh – Nguyễn kết thúc với kết quả như thế nào?
a. Chiến thắng thuộc về họ Trịnh, họ Nguyễn bị lật đổ.
b. Chiến thắng thuộc về họ Nguyễn, họ Trịnh bị lật đổ.
c. Hai bên không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước làm hai đàng.
d. Hai thế lực phong kiến Trịnh và Nguyễn lần lượt bị nhà Tây Sơn đánh bại.
Câu 14: Cuộc chiến tranh giữa các thế lực phong kiến trong thế kỉ XVI - XVII không để lại hậu quả nào sau đây?
A. đất nước bị chia cắt
B. khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt
C. sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm
D. nền kinh tế hàng hóa có điều kiện phát triển
Câu 14: Chúa Trịnh, chúa Nguyễn có thái độ như thế nào trong việc mua bán với người nước ngoài?
A. Khuyến khích mua bán, trao dổi với thương nhân ước ngoài.
B. Bế quuan tỏa cảng, không cho giao thương với ngưới nước ngoài.
C. Ban đầu tạo điều kiện cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán.Về sau hạn chế ngoại thương.
D. Ban đầu hạn chế ngoại thương nhưng càng về sau càng khuyến khích buôn bán với thương nhân nước ngoài.
Câu 15: Tính chất của chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn là
A. Chiến tranh xâm lược phi nghĩa B. Nội chiến phong kiến phi nghĩa.
C. Chiến tranh giải phóng dân tộc. D. Nội chiến phong kiến.
Câu 16: Nông nghiệp Đàng Trong phát triển rõ rệt nhờ yếu tố chính nào?
A. Nhờ đất đai màu mỡ.
B. Nhờ chính sách cấp nông cụ, lương ăn cho nông dân, miễn tô thuế binh dịch.
C. Nhờ chính sách tích cực của nhà nước và điều kiện tự nhiên thuận lợi.
D. Nhờ việc đặt thêm các cơ sở hành chính mới như lập phủ Gia Định.
Câu 17: Đâu là thương cảng lớn nhất Đàng Trong vào thế kỉ XVI-XVIII?
A. Thanh Hà. B. Gia Định.
C. Phố Hiến D. Hội An
Câu 18: Đàng Trong Chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận - Quảng để:
A. Lập làng, lập ấp để phục vụ nhân dân.
B. Khai hoang mở rộng vùng cai trị.
C. Tăng cường thế lực của tầng lớp quan lại địa chủ với việc chiếm dụng nhiều ruộng đất.
D. Củng cố cơ sở cát cứ.
Câu 19: Con sông là ranh giới chia cắt Đàng Trong, Đàng Ngoài là
A. sông Mã. B. sông Gianh.
C. sông Cả. D. sông Bến Hải.
Câu 20: Người mở đầu cho thế lực của dòng họ Nguyễn ở phía Nam là:
A. Nguyễn Kim. B. Nguyễn Hoàng.
C. Nguyễn Phúc Nguyên. D. Nguyễn Phúc Tần.
Câu 21: Trong giai đoạn từ TK XVI đến TK XVIII, ở nước ta có các tôn giáo nào?
A. Nho giáo và Phật giáo. B. Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo.
C. Phật giáo và Thiên Chúa giáo. D. Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo và Thiên Chúa giáo.
Câu 22: So với kinh tế Đàng Trong thì kinh tế Đàng Ngoài
A. phát triển hơn. B. ngưng trệ hơn.
C. ngang bằng. D. lúc phát triển hơn, lúc kém hơn.
Câu 23: Trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn nhất của nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là:
A. Kinh Kì (Kẻ Chợ) B. Phố Hiến.
C. Hội An. D. Gia Định.
Câu 24: Vào giữa thế kỉ XVIII, vua Lê có vai trò như thế nào trong bộ máy cầm quyền?
A. Nắm quyền tối cao.
B. Chỉ là bù nhìn, quyền lực tập trung trong tay chúa Trịnh.
C. Bị san sẻ một phần quyền lợi cho chúa Trịnh.
D. Mất quyền vào tay chúa Nguyễn.
Câu 25: Nhận xét nào không đúng về phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?
A. nổ ra liên tuc ở khắp Đàng Ngoài
B. đều bị đàn áp
C. thiếu sự liên kết với nhau
D. đã lật đổ được nền thống trị của chúa Trịnh
Câu 26: Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Được truyền từ Trung Quốc. B. Được dân tộc ta đúc kết ra.
C. Được các giáo sĩ phương Tây sáng tạo ra D. Được cải tiến từ chữ Nôm
Cuộc khởi nghĩ Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo diễn ra năm 1418. Năm đó thuộc thế kỉ thứ.....
A.X B.XIII C.XIV D.XV
giúp mk nhé, trả lời sẽ tick cho
Cuộc khởi nghĩ Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo diễn ra năm 1418. Năm đó thuộc thế kỉ thứ.....
A.X B.XIII C.XIV D.XV
Xếp 1728 hình lập phương nhỏ cạnh 1cm thành một hình lập phương lớn. Đem sơn 4 mặt xung quanh và đáy trên của hình lập phương lớn vừa xếp được. Hỏi có bao nhiêu hình lập phương nhỏ được sơn 1 mặt?
Trả lời: Có tất cả hình lập phương nhỏ được sơn 1 mặt.
Ai trả lời đúng và nhanh nhất mình sẽ tick cho nhé!!
Vì 12x12x12=1728
Nên cạnh hình vuong đếm được 12 hlp nhỏ
Số cần tìm là:
(10x11x4)+(10x10)=540(hình)
Đáp số:540 hình
Ai tích mình mình tích alij xcho
Vì 12x12x12=1728
Nên cạnh hình lập phương lớn đếm được 12 hlp nhỏ
Số hlp sơn 1 mặt
(11×10 x4) +(10×10)=540 hình
cạnh hình lập phương lớn là 12 cm bởi vì 12 * 12 * 12 mới bằng 1728
hình lập phương nhỏ được sơn 1 mặt
ở 4 năm bên : 10 * 11 * 4 = 440 ( hình )
mặt đáy trên : 10 * 10 = 100 ( hình )
có tất cả là : 440 + 100 = 540 ( hình )
đáp số : 540 hình
ai k mình mình k gấp đôi
giả sử nếu là lê lợi em sẽ căn cứ như thế nào cho cuộc khởi nghĩa Lam sơn
Tham khảo
Nếu là Lê Lợi, em sẽ xây dựng căn cứ vững chắc ở nơi hiểm yếu, khuất người để chúng ta có thể hoạt động du kích.
tham khảo
Nếu là Lê Lợi, em sẽ xây dựng căn cứ vững chắc ở nơi hiểm yếu, khuất người để chúng ta có thể hoạt động du kích.
Nếu là Lê Lợi, em sẽ xây dựng căn cứ vững chắc ở nơi hiểm yếu, khuất người để chúng ta có thể hoạt động du kích.
Hãy chọn mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B và đánh mũi tên thể hiện mối quan hệ giữa các nhân vật lịch sử với các sự kiện lịch sử hoặc các thành tựu khoa học:
A | B | |
---|---|---|
Quang Trung | Khởi nghĩa Lam Sơn | |
Lê Lợi | Đại Việt sử kí toàn thư | |
Nguyễn Trãi | Đại phá quân Thanh | |
Lê Thánh Tông | Quốc âm thi tập | |
Ngô Sĩ Liên | Hồng Đức quốc âm thi tập |
A | B |
---|---|
- Quang Trung | - Đại phá quân Thanh |
- Lê lợi | - Khởi nghĩa Lam |
- Nguyễn Trãi | - Quốc âm thi tập |
- Lê Thánh Tông | - Hồng Đức quốc âm thi tập |
- Ngô Sĩ Liên | - Đại Việt sử kí toàn thư |
nơi Lê Lợi chọn làm căn cứ cho vcuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Help mai mình thi rồi giúp mình vói
Thời gian :
Lê Lợi đã chọn núi Chí Linh ( Thanh Hóa ) làm căn cứ
Chia 129 cho b dư 10. Chia 61 cho b dư 10. Tìm b.
Mong các bạn trả lời nhanh vì mình đang cần gấp. Ai vừa nhanh vừa đúng mình sẽ tích cho nà.