Những câu hỏi liên quan
ngô nguyễn phương anh
Xem chi tiết
lequochuy
Xem chi tiết
Phương Chị
Xem chi tiết
✰Ťøρ ²⁷ Ťɾїệʉ Vâɳ ŇD✰
7 tháng 3 2020 lúc 20:28

a) Để P là phân số thì x-3 khác 0

và x khác -3

b) 5/1

0/-4

1/-3

c) để P là số nguyên thì x+1 chia hết cho x-3

--> (x-3)+4 chia hết cho x-3

--> 4 chia hết cho x-3

--> x-3 thuộc Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}

Với x-3=1  => x=4

Với x-3=2  => x=5

Với x-3=4  => x=7

Với x-3=(-1)  =>x=2

Với x-3=(-2)   => x=1

Với x-3=(-4)   => x=(-1)

Vậy.....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Chị
7 tháng 3 2020 lúc 21:25

cảm ơn kelly gaming nhìu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ZaLyQ
Xem chi tiết
✰Ťøρ ²⁷ Ťɾїệʉ Vâɳ ŇD✰
2 tháng 3 2020 lúc 14:40

a) Để B là phân số thì m+3\(\ne\)0 và m\(\ne\)-3

b)Để B là 1 số nguyên thì 5\(⋮\)m+3

-->m+3 thuộc Ư(5)={1;5}

+,m+3=1

m=1-3

m= -2

+,m+3=5

m=5-3

m=2

Vậy m thuộc {-2;2}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
2 tháng 3 2020 lúc 14:43

\(B=\frac{5}{m+3}\left(m\ne-3\right)\)

Để B là phân số thì \(\frac{5}{m+3}\)là phân số

=> 5 không chia hết cho m+3

=> m+3 không thuộc ước của 5

Mà Ư(5)={-5;-1;1;5}

m+3-5-115
m-8-4-22

Vậy B là phân số thì m khác: -8;-4;-2;2

b) \(B=\frac{5}{m+3}\left(m\ne-3\right)\)

Để B là số nguyên thì \(\frac{5}{m+3}\)là số nguyên

=> m+3 thuộc Ư (5) ={-5;-1;1;5}

Ta có bảng

m+3-5-115
m-8-4-22

Vậy để B là số nguyên thì m=-8;-4;-2;2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Nguyễn Bảo Phúc
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 1 2017 lúc 7:52

a) A là phân số ⇔ x + 5 ≠ 0 ⇔ x ≠ -5

b) A là một số nguyên ⇔ (x – 2) ⋮ ( x + 5)

Ta có: x – 2 = [(x + 5) – 7] ⋮ ( x + 5) ⇔ 7 ⋮ ( x + 5) ⇔ x + 5 là ước của 7

x + 5 ∈ { 1 ; -1 ; 7 ; -7 }

x ∈ { -4 ; -6 ; 2 ; -12 }

Bình luận (0)
Linhhhhhh
Xem chi tiết
Phạm Phương Anh
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
28 tháng 7 2019 lúc 15:51

a) Thay x = 1 vào M(x), ta được:

\(M\left(x\right)=m.1^2+2m.1-6=m+2m-6=3m-6=0\)

\(\Leftrightarrow3m=6\Leftrightarrow m=2\)

Vậy m = 2 thì M(x) có nghiệm bằng 1

Bình luận (0)
tạ thanh
Xem chi tiết