Những câu hỏi liên quan
☆MĭηɦღAηɦ❄
Xem chi tiết
Nguyễn Bùi Khánh ngọc
31 tháng 3 2018 lúc 18:35

ê bạn biết câu này ko ? Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài là 36 m , chiều rộng bằng 2 / 3 chiều dài .Tính diện tích của thửa ruộng đó ?

Bình luận (0)
Himurakenshi
Xem chi tiết
Âu Dương Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
☆MĭηɦღAηɦ❄
Xem chi tiết
Trần Danh Khang
Xem chi tiết
Hoàng Tử Lớp Học
11 tháng 3 2016 lúc 18:11

cho mình hỏi làm sao để có cúp

rùi mình k cho

Bình luận (0)
Viet Vu
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
20 tháng 3 2021 lúc 19:26

sửa đề :trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia oa vẽ 2 tia Ob và Oc sao cho góc aOb=50 độ, góc aOc=150 độ. a) tính góc BOc. b) vẽ tia Om nằm giữa 2 tia Oa và Ob sao cho góc aOm=1/2 góc aOb. Tính góc MOc

trả lời

a) vì 50o<150o nên tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc ta có 

\(\widehat{aoc}=\widehat{aob}+\widehat{boc}\)

\(\Rightarrow\widehat{boc}=\widehat{aoc}-\widehat{aob}=150^o-50^o=100^o\)

vây \(\widehat{boc}=100^o\)

b) vì góc \(\widehat{aom}=\dfrac{1}{2}\widehat{aob}\) ⇒tia Om nằm giữa 2 tia Ob và Oa nên ta có

 \(\widehat{aom}=\dfrac{1}{2}\widehat{aob}=\dfrac{\widehat{aob}}{2}=\dfrac{50^o}{2}=25^o\)

ta có tia ob nằm giữa 2 tia Om và Oc nên ta có:

\(\widehat{moc}=\widehat{mob}+\widehat{boc}=100^o+25^o=125^o\)

vậy \(\widehat{moc}=125^o\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trí Nghĩa
20 tháng 3 2021 lúc 9:10

a)+)Trên cùng một nửa mặt phẳng chứa bờ Oa ta có:∠aOb<∠aOc(50o<150o)

=>Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc

+)Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc

=>∠aOb+∠bOc=∠aOc

=>50o+∠bOc=150o

=>∠bOc=150o-50o=100o

Vậy ∠bOc=100o

b)+)∠aOm=\(\dfrac{1}{2}\)∠aOb=\(\dfrac{1}{2}.50^o=25^o\)

+)Ta có:Ob nằm giữa 2 tia Oc và Oa

Om nằm giữa 2 tia Ob và Oa

=>Ob nằm giữa 2 tia Oc và Om

+)Ob nằm giữa 2 tia Oc và Om

=>∠mOb+∠bOc=∠mOc

=>25o+100o=∠mOc

=>125o=∠mOc

Vậy ∠mOc=125o

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 9 2018 lúc 6:23

Ta có O C ⊥ O A ⇒ A O C ^ = 90 ° . O D ⊥ O B ⇒ B O D ^ = 90 ° .

Tia OB nằm giữa hai tia OA, OC.

Do đó A O B ^ + B O C ^ = 90 ° .  (1)

Tương tự, ta có A O B ^ + A O D ^ = 90 ° .        (2)

Từ (1) và (2) ⇒ B O C ^ = A O D ^ (cùng phụ với A O B ^ ).

Tia OM là tia phân giác của góc AOD ⇒ O 1 ^ = O 2 ^ = A O D ^ 2 .

Tia ON là tia phân giác của góc BOC ⇒ O 3 ^ = O 4 ^ = B O C ^ 2 .

Vì   A O D ^ = B O C ^ nên O 1 ^ = O 2 ^ = O 3 ^ = O 4 ^ .

Ta có A O B ^ + B O C ^ = 90 ° ⇒ A O B ^ + O 3 ^ + O 4 ^ = 90 ° ⇒ A O B ^ + O 3 ^ + O 2 ^ = 90 ° .

Do đó  M O N ^ = 90 ° ⇒ O M ⊥ O N

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 6 2018 lúc 14:40

a) Tia OM là tia phân giác của góc AOB nên A O M ^ = B O M ^ = 120 ° : 2 = 60 ° .

Ta có O C ⊥ O B ⇒ B O C ^ = 90 ° .

Tia OM nằm giữa hai tia OB, OC nên  B O M ^ + C O M ^ = B O C ^

⇒ C O M ^ = 90 ° − 60 ° = 30 °

Tia OC nằm giữa hai tia OA, OB nên  A O C ^ + B O C ^ = A O B ^

⇒ A O C ^ = 120 ° − 90 ° = 30 °

Vậy A O C ^ = C O M ^ = 30 ° . (1)

Tia OC nằm giữa hai tia OA, OM nên từ (1) suy ra tia OC là tia phân giác của góc AOM.

b) Ta có O M ⊥ O N ⇒ M O N ^ = 90 ° .

Tia OA nằm giữa hai tia ON, OM nên A O N ^ + A O M ^ = M O N ^ .

Suy ra A O N ^ = M O N ^ − A O M ^ = 90 ° − 60 ° = 30 ° .

Vậy A O N ^ = A O C ^ = 30 °     (2)

Tia OA nằm giữa hai tia ON, OC nên từ (2) suy ra tia OA là tia phân giác của góc CON.

Bình luận (0)