Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cavahsb
Xem chi tiết
Minh Nhân
6 tháng 8 2021 lúc 12:09

\(n_{CuO}=2a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right)\)

\(m_X=80\cdot2a+160a=80\left(g\right)\)

\(\Rightarrow a=0.25\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)

\(n_{H_2}=0.5+0.25\cdot3=1.25\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=1.25\cdot22.4=28\left(l\right)\)

\(m_{cr}=0.5\cdot64+0.5\cdot56=60\left(g\right)\)

Hương Giang
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
12 tháng 1 2022 lúc 20:33

cop tên ng ta nè 

a) CuO+H2−to→Cu+H2OCuO+H2−to→Cu+H2O

0,21>0,151⇒0,21>0,151⇒Sau phản ứng CuO dư

Chất rắn sau phản ứng là Cu, CuO dư

mcr=0,15.64+(0,2−0,15).80=13,6(g)mcr=0,15.64+(0,2−0,15).80=13,6(g)

c) Gọi x là số mol CuO phản ứng 

mcr=(0,2−x).80+64x=13,28mcr=(0,2−x).80+64x=13,28

=> x=0,17 (mol)

Ánh Nguyễn
Xem chi tiết
Zing zing
Xem chi tiết

\(C1\\ n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ b,H_2+CuO\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ n_{Cu\left(LT\right)}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ n_{Cu\left(TT\right)}=n_{Cu\left(LT\right)}.H=0,3.80\%=0,24\left(mol\right)\\ m_{Cu\left(TT\right)}=0,24.80=19,2\left(g\right)\)

- Oxit:

+ Oxit bazo: Al2O3 (Nhôm oxit), CuO (Đồng (II) oxit)

+ Oxit axit: N2O5 (dinito pentaoxit)

- Axit: 

H2CO3 (Axit cacbonic), H3PO4 (axit photphoric)

- Bazo:

KOH (Kali hidroxit), Zn(OH)2 (Kẽm hidroxit)

- Muối: 

KHSO4 (Kali hidrosunfat), CuCl2 (Đồng (II) clorua), ZnSO4 (Kẽm sunfat)

Khanh NGuyen
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 8 2021 lúc 20:02

a) \(CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)

\(n_{CuO\left(bđ\right)}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuO\left(pứ\right)}=0,2.80\%=0,16\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=n_{CuO}=0,16\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2O}=0,16.18=2,88\left(g\right)\)

b) \(n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\Rightarrow\)Sau phản ứng CuO dư

Chất rắn sau phản ứng là Cu, CuO dư

\(m_{cr}=0,15.64+\left(0,2-0,15\right).80=13,6\left(g\right)\)

c) Gọi x là số mol CuO phản ứng 

\(m_{cr}=\left(0,2-x\right).80+64x=13,28\)

=> x=0,17 (mol)

\(H=\dfrac{0,17}{0,2}.100=85\%\)

Khanh NGuyen
Xem chi tiết
lenh thuy
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Tú
5 tháng 9 2016 lúc 12:17

a. áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố 
=> 4,8 g là khối lượng O trong oxit sắt
=> nO = 0,3 ; nFe = 0,2
CT oxit sắt là Fe2O3
b. Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2
nCO = 0,3 mol
dùng dư 10% => nCO = 0,3 x 110% = 0,33 mol

CÂU C BN TỰ LM NHA, LƯỜI WÁoaoa

  
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 9 2016 lúc 12:23

Gọi công thức oxit sắt:Fex0y. 
Fex0y+yCO=>xFe+yC02 
0.2/x------------>0.2(mol) 
_Sau pư khối lượng chất rắn giảm 4.8 g so với ban đầu: 
=>mFe=16-4.8=11.2(g) 
=>nFe=11.2/56=0.2(mol) 
=>n(Fex0y)=0.2/x(mol) 
Mà nFex0y=16/(56x+16y) (mol) 
=>16x=0.2(56x+16y) 
<=>4.8x=3.2y 
<=>x/y=2/3 
Vậy công thức oxit sắt là Fe203. 

_Khí sinh ra là C02 cho tác dụng với dd NaOH: 
nC02=0.2*3=0.6(mol) 
_Khối lượng dd tăng cũng chính là khối lượng C02 tham gia: 
C02+2NaOH=>Na2S03+H20 
0.6--->1.2-------->0.6(mol) 
=>mC02=0.6*44=26.4(g)

^^^Doraemon^^^
31 tháng 10 2017 lúc 18:50

khử 16g sắt lll Oxit=khí Hiđrô :a) viết pt b) Tính khối lượng sắt thu được c) tinh the tích khí hiđrô ở (dktc)

khanhh
Xem chi tiết
Phước Lộc
12 tháng 1 2023 lúc 17:50

\(n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^\circ}Cu+H_2O \)

     0,2        →        0,2

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,2\cdot64=12,8\left(g\right)\)

Đỗ Tuệ Lâm
12 tháng 1 2023 lúc 17:51

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

0,1                0,1

\(n_{CuO}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 5 2019 lúc 11:47

a) Gọi số mol của FeCO3: x (mol) ;

số mol của FeS2: y (mol)

4FeCO3 + O2 → Fe2O3 + 4CO2

x         → 0,25x             → x        (mol)

4FeS2 +11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

y       → 2,75y             → 2y        (mol)

∑ nO2 = 0,25x + 2,75y (mol)

Cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ về thể tích = tỉ lệ về số mol

=> nN2 = 4nO2 = 4(0,25x + 2,75y)

=> nN2 = x + 11y (mol)

Vậy hỗn hợp Y gồm:

Khối lượng Fe có trong Z là:

Vì H = 80% => nFe2O3 (trong X) = 0,12. 100% : 80% = 0,15 (mol)

nFe2O3 dư (trong Z) = 0,15 – 0,12 = 0,03 (mol)

Khối lượng tạp chất trong Z = 27,96 – mFe – mFe2O3 dư = 27,96 – 0,24.56 – 0,03.160 = 9,72 (g)

Bảo toàn nguyên tố Fe => nFeCO3 + nFeS2 = 2nFe2O3(trong X)

=> x + y = 0,3 (2)

Từ (1) và (2) => x = 0,18 và y = 0,12 (mol)

Áp dụng công thức PV = nRT  ( với n = nCO2 + nSO2 + nN2 = 0,18 + 2. 0,12 + 0,18 +11.0,12 = 1,92)

=> P.10 = 1,92.0,082. (136,5 +273)

=> P = 6,447 ( atm) ≈ 6,5 (atm)

Ta có: mA = mFeCO3 + mFeS2 + mtạp chất = 0,18.116 + 0,12.120 + 9,72 = 45 (g)

b) hỗn hợp Y gồm:

Cho hỗn hợp Y qua O2 ( xúc tác V2O5 ) có phản ứng sau:

Khối lượng dd sau: mdd sau  = mSO3 + mH2O = 0,24. 80 + 592,8 = 612 (g)