người ta đã ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong trồng trọt và trăn nuôi quy mô lớn như thế nào
Hãy kể tên một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong chăn nuôi và trồng trọt.
Một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong chăn nuôi, trồng trọt:
-Trồng cây theo mô hình xen canh, luân canh, trồng màu,...
-Sử dụng chất kích thích sinh trưởng cho cây trồng, các chế phẩm sinh học (trộn gừng tỏi vào thức ăn, lên men cám gạo,...) trong chăn nuôi lợn
Những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật đã được con người ứng dụng như thế nào trong chắn nuôi? Cho ví dụ.
- Ứng dụng về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật trong chăn nuôi:
+ Để vật nuôi sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng suất cao, cần cho vật nuôi ăn uống đầy đủ, chăm sóc và vệ sinh chuồng trại thường xuyên, chú ý chống nóng, chống rét cho vật nuôi,…
+ Sử dụng chất kích thích sinh trưởng trộn lẫn vào thức ăn giúp vật nuôi lớn nhanh.
- Ví dụ:
+ Khi làm chuồng cho vật nuôi nên làm theo hướng đông nam để đảm bảo mùa đông ấm, mùa hè mát, giúp vật nuôi sinh trưởng, phát triển thuận lợi,…
+ Sử dụng chất kích thích sinh trưởng trộn lẫn vào thức ăn giúp vật nuôi lớn nhanh.
Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống sinh vật?ta phải vận dụng như thế nào trong trồng trọt để cây trồng có nhiệt độ thích hợp và phát triển tốt
Nhiệt độ có ảnh hưởng đến đời sống sinh vật:
Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 - 50°c. Tuy nhiên, cũng có một sô sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao (như vi khuẩn ở suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70 - 90°C) hoặc nơi cỏ nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -27°C).
Ví dụ 1. Cây sống ở vùng nhiệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao. ở vùng ôn đới, về mùa đông giá lạnh, cây thường rụng nhiều lá làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước. Chồi cây có các vảy mòne bao bọc, thân và rề cây có các lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây.
Ví dụ 2. Động vật sống ở vùng lạnh và vùng nóng có nhiều đặc điểm khác nhau :
- Thú có lông (như hươu, gấu, cừu) sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông cũng cùa loài đó nhưng sống ở vùng nóng.
- Đôi với chim, thú, so sánh kích thước cơ thê của các cá thể cùng loài (hoặc loài gần nhau) phân bổ rộng ở cà Bấc và Nam Bán cầu, thi các cá thê sống ở nơi nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn các cá thể sống ờ nơi ấm áp. Ví dụ : Gấu sông ờ vùng Bắc Cực có kích thước rất to, lớn hơn hẳn gấu sống ở vùng nhiệt đới.
Ví dụ 3. Nhiều loài động vật có tập tính lẩn tránh nơi nóng quá hoặc lạnh quá bằng cách : chui vào hang, ngủ đông hoặc ngủ hè..ỗ Người ta chia sinh vật thành hai nhóm :
- Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ cùa môi trường. Thuộc nhóm này có các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát.
- Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Thuộc nhóm này bao gồm các động vật có tổ chức cơ thể cao như chim, thủ và con người.
1.Tại sao cần phát triển cây trồng,vật nuôi đặc sản
2.Xuất khẩu có ý nghĩa như thế nào đối với trồng trọt,chăn nuôi,thủy hải sản
3.Thực trạng nghành chăn nuôi ,trồng trọt ở nước ta và hướng giải quyết
4.Rừng có giá trị như thế nào đối với con người
5.Tại sao cần bảo vệ và trồng mới
----Xin m.n giúp mik----
Câu 1 : - Phát triển cây trồng vì :
+ Cây trồng đem lại nguồn thu( ngoại tệ) lớn.
+ Được thị trường tiêu thụ nhiều.
+ Chi phí đầu tư thấp ( trồng cây môi trường tự nhiên ).
+ Tận dụng đất đai.
- Phát triển vật nuôi đặc sản vì :
+ Giá bán cao=> Lợi nhuận cao
+ Nhiều người ưa chuộng bởi hương vị thơm ngon.
+ Tạo công ăn việc làm .
+ Tận dụng nguồn thức ăn thiên nhiên.
Câu 2 : + Đem lại nguồn thu ngoại tệ.
+ Kinh tế người dân phát triển => xoá đói, giảm nghèo.
+ Vật nuôi đặc sản nếu được xuất khẩu ra thị trường quốc tế sẽ được nhiều người nước ngoài biết đến và chú ý, từ đó họ sẽ yêu đất nước ta hơn và có thể có ý định sang Việt Nam để thưởng thức đặc sản => ngành du lịch phát triển.
Câu 3: Thực trạng :
- Người dân tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh và béo hơn.
- Nông dân cả tin vào buôn lái, đốn cả rừng cây rồi trồng loại cây mới => cây trồng mới bị rớt giá => thiệt hại đất đai, vốn, công sức bỏ ra.
Hướng giải quyết :
- Nghiêm cấm, phạt nặng và xử lí những hành động tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh hơn.
- Khuyên nông dân nên bám trụ vào 1 loại cây riêng biệt, không nên cả tin vào buôn lái .
Câu 4 : * Giá trị của rừng :
- Điều hoà không khí.
- Khắc phục xói mòn đất => giảm nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, hạn hán.
- Tạo chất hữu cơ => tăng độ phù nhiêu cho đất.
- Bảo vệ đê biển.
- Là nơi cư trú của nhiều loài động vật, hệ sinh thái đa dạng.
- Cung cấp nhiều loại lâm sản quý.
- Cung cấp dược liệu quan trọng.
- Du lịch sinh thái.
Câu 1 : - Phát triển cây trồng vì :
+ Cây trồng đem lại nguồn thu( ngoại tệ) lớn.
+ Được thị trường tiêu thụ nhiều.
+ Chi phí đầu tư thấp ( trồng cây môi trường tự nhiên ).
+ Tận dụng đất đai.
- Phát triển vật nuôi đặc sản vì :
+ Giá bán cao=> Lợi nhuận cao
+ Nhiều người ưa chuộng bởi hương vị thơm ngon.
+ Tạo công ăn việc làm .
+ Tận dụng nguồn thức ăn thiên nhiên.
Câu 2 : + Đem lại nguồn thu ngoại tệ.
+ Kinh tế người dân phát triển => xoá đói, giảm nghèo.
+ Vật nuôi đặc sản nếu được xuất khẩu ra thị trường quốc tế sẽ được nhiều người nước ngoài biết đến và chú ý, từ đó họ sẽ yêu đất nước ta hơn và có thể có ý định sang Việt Nam để thưởng thức đặc sản => ngành du lịch phát triển.
Câu 3: Thực trạng :
- Người dân tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh và béo hơn.
- Nông dân cả tin vào buôn lái, đốn cả rừng cây rồi trồng loại cây mới => cây trồng mới bị rớt giá => thiệt hại đất đai, vốn, công sức bỏ ra.
Hướng giải quyết :
- Nghiêm cấm, phạt nặng và xử lí những hành động tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh hơn.
- Khuyên nông dân nên bám trụ vào 1 loại cây riêng biệt, không nên cả tin vào buôn lái .
Câu 4 : * Giá trị của rừng :
- Điều hoà không khí.
- Khắc phục xói mòn đất => giảm nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, hạn hán.
- Tạo chất hữu cơ => tăng độ phù nhiêu cho đất.
- Bảo vệ đê biển.
- Là nơi cư trú của nhiều loài động vật, hệ sinh thái đa dạng.
- Cung cấp nhiều loại lâm sản quý.
- Cung cấp dược liệu quan trọng.
- Du lịch sinh thái.
Dựa vào sự hiểu biết về ảnh hưởng của các nhân tố bên trong và bên ngoài đến sinh trưởng và phát triển của thực vật để ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển vào ngành trồng trọt nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao.
42. Một trong các đặc điểm của nền nông nghiệp có hiệu quả cao của Châu Âu là:
A. Trồng trọt và chăn nuôi phát triển như nhau;
B. Chăn nuôi phát triển hơn trồng trọt;
C. Trồng trọt phát triển hơn chăn nuôi;
D. Chỉ phát triển trồng trọt
42: Tổng diện tích của châu Đại Dương là:
A. 7,7 triệu km2.
B. 8,5 triệu km2.
C. 9 triệu km2.
D. 9,5 triệu km2.
43: Trong số các loài vật dưới đây, loài nào là biểu tượng cho châu lục Ô-xtrây-li-a?
A. Gấu.
B. Chim bồ câu.
C. Khủng long.
D. Cang-gu-ru.
42. Một trong các đặc điểm của nền nông nghiệp có hiệu quả cao của Châu Âu là:
A. Trồng trọt và chăn nuôi phát triển như nhau;
B. Chăn nuôi phát triển hơn trồng trọt;
C. Trồng trọt phát triển hơn chăn nuôi;
D. Chỉ phát triển trồng trọt
42: Tổng diện tích của châu Đại Dương là:
A. 7,7 triệu km2.
B. 8,5 triệu km2.
C. 9 triệu km2.
D. 9,5 triệu km2.
43: Trong số các loài vật dưới đây, loài nào là biểu tượng cho châu lục Ô-xtrây-li-a?
A. Gấu.
B. Chim bồ câu.
C. Khủng long.
D. Cang-gu-ru.
42. Một trong các đặc điểm của nền nông nghiệp có hiệu quả cao của Châu Âu là:
A. Trồng trọt và chăn nuôi phát triển như nhau;
B. Chăn nuôi phát triển hơn trồng trọt;
C. Trồng trọt phát triển hơn chăn nuôi;
D. Chỉ phát triển trồng trọt
42: Tổng diện tích của châu Đại Dương là:
A. 7,7 triệu km2.
B. 8,5 triệu km2.
C. 9 triệu km2.
D. 9,5 triệu km2.
43: Trong số các loài vật dưới đây, loài nào là biểu tượng cho châu lục Ô-xtrây-li-a?
A. Gấu.
B. Chim bồ câu.
C. Khủng long.
D. Cang-gu-ru.
Thu gọn
Câu hỏi: Những hình ảnh trên cho thấy con người đã ứng dụng sinh sản hữu tính trong trồng trọt như thế nào?
Áp dụng quy luật sinh sản hữu tính, cần có cả nhuỵ cái và nhị đực mà đem nhị tới thụ phấn cho hoa.
cho đời sống của bản thân , việc này cũng hỗ trợ cho cây , vừa có ích cho người
làm đề cương ôn tập giữa kì
câu:1kể tên các loài cây trồng ở địa phương em?
câu 2: tại sao phải chọn đất làm đất khi tiến hành trồng trọt ?
câu 3: chăn nuôi có vai trò như thế nào?
câu 4:tại sao hiện nay người ta chuyển sang nuôi vật nuôi đặc sản với quy mô lớn
câu 5: rừng có vai trò như thế nào ? bản thân em là học sinh cần phải làm gì để bảo vệ rừng
5.Rừng đóng vai trò vô cùng quan trọng với môi trường sinh thái và đời sống con người
- Rừng đc ví như lá phổi xanh của Trái Đất. Cây từng quang hợp thu nhậm khí cacbonic và giải phóng khí oxi, lọc các khí độc hại giúp điều hòa không khí
-Rừng có tác dụng giữ nước, làm giảm dòng chảy bề mặt, khắc phục được xói mòn đất, tăng mực nước ngầm. Do vậy, rừng góp phần giảm nguy cơ lũ quét, sạt lỡ đất, hạn hán..
- Cây rừng liên tục tạo chất hữu cơ làm tăng độ phì nhiều cho đất.
- Rừng ven biển có vai trò chắn cát, chắn gió bảo, bảo vệ đê biển...
- Rừng cũng là nơi cư trú của nhiều loài động vật.
- Rừng cũng là nguồn cung cấp gỗ và nhiều loài lâm sản quan trọng khác cho đời sống và sản xuất như chế rác đồ thủ công mĩ nghệ làm nhạc, sản xuất giấy
- Rừng cung cấp nhiều dược liệu quan trọng và dự trữ nhiều vùng ven quý
- Rừn còn là nơi du lịch sinh thái, thăm quan thắng cảnh thiên nhiên.
* Với bản thân là học sinh cần làm những việc để bảo vệ môi trường là:
- Làm cỏ, chăm sóc rừng thường xuyên
- Ngăn chặn và cấm phá hoại tài nguyên rừng và đất rừng
- Phòng chống cháy rừng đốt rừng, phá rừng
- Tuyên truyền mọi người bảo vệ rừng...
Người tinh khôn đã tìm ra trồng trọt và chăn nuôi như thế nào?
Tham Khảo:
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-3-xa-hoi-nguyen-thuy.1563