Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
9 tháng 7 2015 lúc 21:55

\(\frac{a+12}{b+18}=\frac{a}{b}\)

Bình luận (0)
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
9 tháng 7 2015 lúc 22:06

\(\frac{a+12}{b+18}=\frac{a}{b}=\frac{a+12-a}{b+18-b}=\frac{12}{18}=\frac{2}{3}\)

vậy \(\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Dũng
9 tháng 7 2015 lúc 22:07

Theo bài ra ta có :

\(\frac{a+12}{b+18}=\frac{a}{b}\)hay \(\frac{\left(a+12\right).b}{\left(b+18.b\right)}=\frac{a.\left(b+18\right)}{b.\left(b+18\right)}\)(quy đồng mẫu số )

Vậy ta được : ( a + 12 ) x b = a x ( b + 18 )

a x b + 12 x b = a x b + a x 18

           12 x b = a x 18

           \(\frac{12.b}{18.b}=\frac{a.18}{18.b}\)

            \(\frac{12}{18}=\frac{a}{b}\)

Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{12}{18}=\frac{2}{3}\)

Bình luận (0)
Lê Thị Thúy
Xem chi tiết
Phạm Văn Khánh
26 tháng 7 2015 lúc 8:09

2/3                             

Bình luận (0)
Sakamaki Lucy
30 tháng 7 2017 lúc 18:47

K MIK NHA ^^

Đáp Án : 2/3

(nếu muốn biết cách giải thì kp vs mik)

Bình luận (0)
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
5 tháng 6 2018 lúc 12:57

Ta có : \(\frac{a+12}{b+18}=\frac{a}{b}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau : 

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d}\)

Nên : \(\frac{a}{b}=\frac{12}{18}=\frac{3}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Hien Le
11 tháng 8 2016 lúc 14:47

\(\frac{a}{b}=\frac{a+12}{b+18}\)

Nếu bn học T/C của dãy tỉ số bằng nhau rồi thì thế này:

=> \(\frac{a}{b}=\frac{12}{18}=>\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Linh
11 tháng 8 2016 lúc 14:52

thanks bn nhìu nha'

Bình luận (0)
Girl Ma kết 5a
Xem chi tiết
My Nguyễn Thị Trà
15 tháng 10 2017 lúc 9:22

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{a+8}{b+10}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{b}=\frac{a+8}{b+10}=\frac{a-\left(a+8\right)}{b-\left(b+10\right)}=\frac{a-a-8}{b-b-10}=\frac{8}{10}\)

\(\frac{a}{b}=\frac{8}{10}\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{4}{5}\)

Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{4}{5}\)

Vì đây là cách làm lớp 7 nên tham khảo em nhé! 

Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!

Bình luận (0)
Trần Văn Thành
15 tháng 10 2017 lúc 9:31

Theo bài làm, ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{a+8}{b+10}\)

=>Đây là tính chát tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{b}=\frac{a-\left(a+8\right)}{b-\left(b+10\right)}=>\frac{a-a-8}{b-b-10}=\frac{8}{10}\)

\(\frac{a}{b}=\frac{8}{10}\leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{4}{5}\)

=>Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{4}{5}\)

P/s: Mik ko chắc chắn lắm!!

Bình luận (0)
Hoàng Thị Minh Phú
Xem chi tiết
Die Devil
5 tháng 8 2016 lúc 8:54

Ví dụ : Hãy tìm một phân số tối giản, biết rằng nếu cộng thêm mẫu số vào tử số và giữ nguyên mẫu số thì giá trị của phân số sẽ tăng lên 4 lần.

Đây thật ra là bài toán: Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số. Nhưng 2 số cần tìm là tử số chứ không phải là tử và mẫu số. Tử số lúc đầu là một phần thì tử số lúc sau là 4 phần (vì giá trị phân số tăng lên 4 lần); mà hiệu của tử số lúc sau và lúc đầu là mẫu số, tức mẫu số gồm 3 phần. Vậy nếu xem tử lúc đầu là 1 thì tử số lúc sau là 4 và mẫu số là 3. Ta có phân số 1/3.

Có thể trình bày theo cách mới như sau:

Ví dụ 6: Hãy tìm một phân số tối giản, biết rằng nếu cộng thêm mẫu số vào tử số và giữ nguyên mẫu số thì giá trị của phân số sẽ tăng lên 4 lần.

Đây thật ra là bài toán: Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số. Nhưng 2 số cần tìm là tử số chứ không phải là tử và mẫu số. Tử số lúc đầu là một phần thì tử số lúc sau là 4 phần (vì giá trị phân số tăng lên 4 lần); mà hiệu của tử số lúc sau và lúc đầu là mẫu số, tức mẫu số gồm 3 phần. Vậy nếu xem tử lúc đầu là 1 thì tử số lúc sau là 4 và mẫu số là 3. Ta có phân số 1/3.

Bình luận (0)
Trần Ngọc Minh Thái
Xem chi tiết
Lê Thị Như Quỳnh
16 tháng 8 2018 lúc 18:52

Theo bài ra ta có : \(\frac{a+8}{b+10}\)= \(\frac{a}{b}\)

\(\Rightarrow\) ( a + 8 ) x b = ( b + 10 ) x a

\(\Leftrightarrow\)ab + 8b      = ab + 10a

\(\Leftrightarrow\) 8b            = 10a

Hay : \(\frac{8}{10}\)= \(\frac{4}{5}\)= \(\frac{a}{b}\)

\(\frac{a}{b}\)tối giản nên \(\frac{a}{b}\)= \(\frac{4}{5}\)

Nhớ *******nha

Bình luận (0)
Bảo Chi Lâm
16 tháng 8 2018 lúc 18:57

Ta thấy:

\(\frac{a}{b}\)=\(\frac{a+8}{b+10}\)

\(\frac{aX\left(b+10\right)}{bX\left(b+10\right)}\)=\(\frac{\left(a+8\right)Xb}{\left(b+10\right)Xb}\)

Ta có:

aX(b+10)=(a+8)Xb

aXb+aX10=aXb+8Xb

aX10+8Xb

Vậy a=4,b=5

Phân số đó là \(\frac{4}{5}\)

Bình luận (0)
Kẻ Dấu Mặt
16 tháng 8 2018 lúc 19:10

Theo đề, ta có :

\(\frac{a+8}{b+10}=\frac{a}{b}\)(a;b nguyên tố cùng nhau)

\(\Rightarrow\left(a+8\right).b=\left(b+10\right).a\)

        \(ab+8b=ab+10a\)

         \(8b=10a\)

\(\Rightarrow b=5;a=4\)

Xét 5; 4 nguyên tố cùng nhau (tm)

Vậy phân số ban đầu là \(\frac{4}{5}\)

Bình luận (0)
linon messi
Xem chi tiết
thúy
Xem chi tiết
Lê Thu Trang
21 tháng 9 2017 lúc 17:23

Ta có: 

\(\frac{a+6}{b+9}\)\(\frac{a}{b}\)

\(\Rightarrow\)(a+6)b=(b+9)a

         ab+6b=ab+9a

         6b=9a

         \(\frac{a}{b}\)\(\frac{6}{9}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Thắng
Xem chi tiết
Lightning Farron
5 tháng 10 2016 lúc 17:43

Theo đề ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{a+6}{b+9}\)\(\Rightarrow a\left(b+9\right)=b\left(a+6\right)\)

\(\Rightarrow ab+9a=ab+6b\)

\(\Rightarrow ab+9a-ab-6b=0\)

\(\Rightarrow9x-6y=0\)

\(\Rightarrow9x=6y\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{6}{9}=\frac{2}{3}\)

Vậy phân số đó là \(\frac{2}{3}\)

 

Bình luận (1)
Lightning Farron
5 tháng 10 2016 lúc 17:45

Theo đề ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{a+6}{b+9}\Rightarrow a\left(b+9\right)=b\left(a+6\right)\)

\(\Rightarrow ab+9a=ab+6b\)

\(\Rightarrow ab+9a-ab-6b=0\)

\(\Rightarrow9a-6b=0\)

\(\Rightarrow9a=6b\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{6}{9}=\frac{2}{3}\)

Vậy phân số phải tìm là \(\frac{2}{3}\)

Bình luận (0)
Trần Thị Bảo Trân
5 tháng 10 2016 lúc 18:03

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{a+6}{b+9}\)

\(\frac{a\times\left(b+9\right)}{b\times\left(b+9\right)}=\frac{\left(a+6\right)\times b}{\left(b+9\right)\times b}\)

Vậy \(a\times\left(b+9\right)=\left(a+6\right)\times b\)

\(a\times b+a\times9=a\times b+6\times b\)

             \(a\times9=6\times b\)

             \(\frac{a\times9}{b\times9}=\frac{6\times b}{b\times9}\)

                \(\frac{a}{b}=\frac{6}{9}\)

                \(\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\)

Bình luận (0)