Hệ thức ∆ U = Q là hệ thức của nguyên lí I NĐLH áp dụng cho quá trình nào sau đây của khí lí tưởng ?
A. Quá trình đẳng nhiệt. B. Quá trình đẳng áp.
C. Quá trình đẳng tích. D. Cả ba quá trình trên.
Hệ thức ∆ U = Q là hệ thức của nguyên lí I NĐLH áp dụng cho quá trình nào sau đây của khí lí tưởng ?
A. Quá trình đẳng nhiệt. B. Quá trình đẳng áp.
C. Quá trình đẳng tích. D. Cả ba quá trình trên.
Một mol khí lí tưởng ở 300K được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350K, nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000J. Sau đó khi được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu
Công khí thực hiện trong quá trình đẳng áp là?
A. 415,5J
B. 41,55J
C. 249,3J
D. 290J
Một mol khí lí tưởng ở 300K được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350K, nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000J. Sau đó khi được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu. Công khí thực hiện trong quá trình đẳng áp là?
A. 415,5J
B. 41,55J
C. 249,3J
D. 290J
Đáp án A
+ A = p Δ V = R Δ T = R T 2 − T 1 = 415 , 5 J
Một mol khí lí tưởng ở 300K được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350K, nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000J. Sau đó khi được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu.
Độ biến thiên nội năng trong quá trình đẳng áp?
A. -584,5J
B. 1415,5J
C. 584,5J
D. 58,45J
Một mol khí lí tưởng ở 300K được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350K, nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000J. Sau đó khi được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu. Độ biến thiên nội năng trong quá trình đẳng áp?
A. −584,5J
B. 1415,5J
C. 584,5J
D. 58,45J
cho một khí lí tưởng đơn nguyên tử có thể tích 5 lít ở áp suất 1 atm và nhiệt điị 300K (A) khi thực hiện quá trình biến đổi đẳng tính đến áp suất 3 atm (B) sau đó giẳn đẳng nhiệt về áp suất 1 atm (C) cuối cùng khi được làm lạnh đẳng áp đến thể tích ban đầu (A) tính a) nhiệt độ tại B và C b) nhiệt hệ nhận và công khối khí thực hiện trong chu trình trên.
Các câu sau đây, có bao nhiêu câu đúng,
(1). Trong quá trình đẳng tích, áp suất cuả một lượng khí tỉ lệ với nhiệt độ.
(2). Trong quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng từ 200oC lên 400oC thì áp suất tăng lên gấp đôi.
(3). Trong quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng từ 200K lên 400K thì áp suất tăng lên gấp đôi
(4). Đường biểu diễn quá trình đẳng tích trong hệ toạ độ (p, T) là đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc toạ độ.
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Đáp án: C
Trong nhiệt giai Ken-vin, công thức của định luật Sác-lơ là: p T = hằng số.
→ phát biểu (1), (3) đúng, phát biểu (2) sai vì từ 200oC lên 400oC tương ứng với 473K lên 673K, không tăng gấp đôi được.
Đường đẳng tích (p, T) là nửa đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ → (4) đúng.
Một mol khí lí tưởng ở 300K được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350K, nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000J. Sau đó khi được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu.
Độ biến thiên nội năng trong quá trình đẳng tích là?
A. -584,5J
B. -58,45J
C. 584,5J
D. 58,45J
Đáp án A.
Do T 3 = T 1 nên độ biến thiên nội năng của quá trình đẳng tích bằng đẳng áp nhưng trái dấu:
Một mol khí lí tưởng ở 300K được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350K, nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000J. Sau đó khi được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu. Độ biến thiên nội năng trong quá trình đẳng tích là?
A. −584,5J
B. −58,451
C. 584,5J
D. 58,45J
Đáp án A
+ Do T3 = T1 nên độ biến thiên nội năng của quá trình đẳng tích bằng đẳng áp nhưng trái dấu:
ΔU/ = - ΔU =-584,4J
Một lượng khí lúc đầu có các thông số trạng thái p1,V1,T1. Lượng khí biến đổi đẳng áp đến thể tích tăng 2 lần thì biến đổi đẳng tích, sao cho nhiệt độ bằng 1,5 lần nhiệt độ ở cuối quá trình đẳng áp. Nhiệt độ và áp suất của khí ở cuối quá trình là bao nhiêu?