Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyen Thi The
Xem chi tiết
star7a5hb
11 tháng 4 2017 lúc 20:49

hình thang cân cũng có tâm đối xứng m` bạn

đề bài sai rồi

Nguyen Thi The
11 tháng 4 2017 lúc 21:10

Không hình thang cân không có tâm đối xứng nhé bạn!

Vũ Như Mai
12 tháng 4 2017 lúc 16:37

O A B C D

Ta có: A đối xứng D qua O hay D đối xứng A qua O

=> O là trung điểm AD (1)

Ta lại có: B đối xứng C qua O và C đối xứng B qua O

=> O là trung điểm BC (2)

Từ (1),(2) => ABCD là hình bình hành

=> Có đpcm

PS: Chả biết đúng không.

Nguyen Thi The
Xem chi tiết
cutecuteo
11 tháng 4 2017 lúc 21:16

To tưởng t7 ms thi mak 

Nguyễn Hồ Thúy Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trung
23 tháng 3 2016 lúc 10:51

Gọi M. N, P và Q theo thứ tự là trung điểm các cạnh AB, CD, BC và DA của tứ giác lồi ABCD

Khi đó :

\(\overrightarrow{MN}=\frac{1}{2}\left(\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{BC}\right)\)  và \(\overrightarrow{PQ}=\frac{1}{2}\left(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{CD}\right)\)

Ta có : \(\left|\overrightarrow{MN}\right|+\left|\overrightarrow{PQ}\right|=\frac{1}{2}\left(\left|\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{BC}\right|+\left|\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{CD}\right|\right)\)

                                  \(\le\frac{1}{2}\left(\left|\overrightarrow{AD}\right|+\left|\overrightarrow{BC}\right|+\left|\overrightarrow{BA}\right|+\left|\overrightarrow{CD}\right|\right)\)

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(\overrightarrow{AD}\uparrow\uparrow\overrightarrow{BC}\) và \(\overrightarrow{BA}\uparrow\uparrow\overrightarrow{CD}\)

Suy ra điều cần chứng minh

Nguyễn Đức Trung
23 tháng 3 2016 lúc 10:05

A B C D M N Q P

Ngô Lan Chi
Xem chi tiết
Không Tên
2 tháng 4 2018 lúc 19:49

Câu 1)

        \(a\left(a+2\right)+b\left(b-2\right)-2ab\)

\(=a^2+2a+b^2-2b-2ab\)

\(=\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(2a-2b\right)\)

\(=\left(a-b\right)^2+2\left(a-b\right)\)

\(=7^2-2.7=35\)

Câu 2)

a)  \(a^3m+2a^2m+am\)

\(=am\left(a^2+2a+1\right)\)

\(=am\left(a+1\right)^2\)

b)   \(x^8+x^4+1\)

\(=x^8+2x^4+1-x^4\)

\(=\left(x^4+1\right)^2-x^4\)

\(=\left(x^4+1-x^2\right)\left(x^4+x^2+1\right)\)

\(=\left(x^4-x^2+1\right)\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\)

Ngô Lan Chi
2 tháng 4 2018 lúc 19:55

Nha ~ mình không biết đúng sai nhưng mà cảm ơn bạn nhiều lắm nha ~ <3

Hưng Khải
3 tháng 4 2018 lúc 9:17

câu 3 giả sử tứ giác ABCD có tâm đối xứng :=> góc A = góc C; góc D = góc B và cạnh AD= cạnh BC mà tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành 

Nam Bảo
Xem chi tiết
Trang Phạm
Xem chi tiết
Trần Anh Đức
Xem chi tiết
Nguyệt
20 tháng 8 2018 lúc 15:44

tứ giác có hai trục đối xứng cắt nhau thì các cặp cạnh đối bằng nhau (tính chất các đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng). Vậy nó là hình bình hành (1)

Do các cặp cạnh đối song song với nhau mà lại đối xứng với nhau nên các cặp cạnh đối phải song song với trục đối xứng. Hai trục đối xứng vuông góc với nhau nên hai cạnh kề nhau phải vuông góc với nhau (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra tứ giác đó là hình chữ nhât (theo định nghĩa)

david
Xem chi tiết