Tim tat ca cac so tu nhien n de 3n+13 chia het cho n+1
tim tat ca cac so tu nhien n de 3n+13 chia het cho n
3.n+13 chia hết cho n
vì 3.n chia hết cho n
nên 3.n+13 chia hết cho n
khi 13chia hết cho n
suy ra n thuộc Ư(13)
suy ra n thuộc {1;13}
\(3n+13⋮n\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+13⋮n\\3n⋮n\end{cases}}\)
\(\Rightarrow3n+13-3n⋮n\)
\(13⋮n\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(13\right)=\left\{1;13\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{1;13\right\}\)
tim tat ca cac so tu nhien n biet : 3n + 1 chia het cho n - 1
\(3n+1⋮n-1\)
\(\Rightarrow3.\left(n-1\right)+4⋮n-1\)
Vì \(3.\left(n-1\right)⋮n-1\)=> \(4⋮n-1\)
Hay \(n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
Ta có bảng sau :
n-1 | 1 | 2 | 4 |
n | 2 | 3 | 5 |
Vậy ....
cac ban lam tung buoc cho minh nhe..huhu
3n+1chia het cho n-1
-->3n-3+4 chia het cho n-1
-->4 chia het cho n-1
--> n-1 thuoc 2;1;4
-->n thuoc 2;3;5
tim tat ca cac so tu nhien n thoa man : 3n + 9 chia het cho n+2
3n + 9 ⋮ n + 2
3n + 6 + 3 ⋮ n + 2
3.(n + 2) + 3 ⋮ n + 2
3 ⋮ n + 2
n + 2 \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}
n \(\in\) {-5; -3; -1; 1}
n \(\in\) {1}
tim tat ca cac so tu nhien n de 4^n-1 chia het cho 7
tim tat ca cac so tu nhien n thoa man 2n+13 chia het cho n-2 ?
2n + 13 ⋮ n - 2 ( n \(\in\) N; n ≠ 2)
2n - 4 + 17 ⋮ n - 2
2.(n - 2) + 17 ⋮ n - 2
17 ⋮ n - 2
n - 2\(\in\) Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}
n \(\in\) {-15; 1; 3; 15}
tim tat ca gia tri so tu nhien N de 3n+13chia het cho n+1
Có 3n + 13 = (3n + 3 )+ 10
=3. (n+1) +10
Có n+1 chia hết cho n+1 => 3(n+1) chia hết cho n+1
=>10 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc ước của 10
Ư(10) = {1;2;5;10}
=> n thuộc {0;1;4;9} (thỏa mãn)
vậy n thuộc{0;1;4;9}
3n +13 CHC n+1
=>3n + 13 - 3(n+1) CHC n+1
=> 10 CHC n+1
=> n+1 là Ư của 10
=> n+1 \(\in\)(\(-1-2,-5,-10,10,5,2,1\))
=> n\(\in\)(0,1,4,9)
kl........................
bai 1: tim so tu nhien x sao cho x+10 chia het cho 5; x-18 chia het cho 6; 21+ x chia het cho 7 vao 500<x<700
bai 2: tim tat ca cac Uoc chung cua :
2n + 1; 3n+1 (n thuộc N)
5n+ 6 ; 8n +7 (n thuộc N)
1)
Ta có:
x + 10 chia hết cho 5
10 chia hết cho 5
\(\Rightarrow\)x chia hết cho 5
x - 18 chia hết cho 6
18 chia hết cho 6
\(\Rightarrow\)x chia hết cho 6
x + 21 chia hết cho 7
21 chia hết cho 7
\(\Rightarrow\)x chia hết cho 7
\(\Rightarrow\)x \(\in\)BC ( 5;6;7 )
BC ( 5;6;7 ) = {0 ; 210 ; 420 ; 630 ; 840 ; ... }
Vì x \(\in\)BC( 5;6;7 ) và 500 < x < 700\(\Rightarrow\)x = 630
tim tat ca cac so tu nhien n de cac so sau la so nguyen to :n+1,n+3,n+7,n+9,n+13,n+15
nếu n lẻ thì các số n+3; n+5;... là hợp số
n chẵn: n =0 thì n +1 không là số nguyên tố
n= 2 thì n +7 là hợp số
n=4 thì thoả mãn
n là số 4
vì 4+1=5 là số nguyên tố
4+3=7 là số nguyên tố
4+7=11 là số nguyên tố
4+9=13 là số nguyên tố
4+13=17 là số nguyên tố
4+15=19 là số nguyên tố.
n là số 4
vì 4+1=5 là số nguyên tố
4+3=7 là số nguyên tố
4+7=11 là số nguyên tố
4+9=13 là số nguyên tố
4+13=17 là số nguyên tố
4+15=19 là số nguyên tố.
Voi moi so tu nhien n, dat an=3n2+6n+13
a) Chung minh rang neu hai so ai,aj khong chia het cho 5 va co so du khac nhau khi chia cho 5 thi ai+aj chia het cho 5
b) Tim tat ca cac so tu nhie n le sao cho an la so chinh phuong