Những câu hỏi liên quan
Pham Thuy Linh
Xem chi tiết
Karma Akabane
Xem chi tiết
nguyễn trà giang
Xem chi tiết
Toan 8a
Xem chi tiết
Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Đăng Khoa Nguyễn
Xem chi tiết
Pham Van Hung
28 tháng 7 2018 lúc 9:56

ABCD là hình thang cân (gt) nên góc ADC = góc BCD hay góc ODC = góc OCD

Suy ra: Tam giác OCD cân tại O và OD = OC (1)

AB song song với CD (gt) nên góc OAB = góc ODC (đồng vị) và góc OBA = góc OCD (đồng vị)

Suy ra: góc OAB = góc OBA và tam giác OAB cân tại O

Do đó: OA = OB (t/c tam giác cân) (2)

Từ (1) và (2), ta được O thuộc đường trung trực của 2 đáy AB,CD

BẠn chưng minh được tam giác ADC = tam giác BCD(c.g.c)

Do đó: góc ACD = góc BDC hay góc ECD = góc EDC nên tam giác ECD cân tại E

Suy ra: EC = ED

Mặt khác, ta cũng c/m được tam giác EAB cân tại E nên EA=EB

Nên E thuộc đương trung trực của 2 đáy.

Vậy OE là đương trung trực của 2 đáy.

Bình luận (0)
Đăng Khoa Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Bảo Anh Thư
28 tháng 7 2018 lúc 9:39

OE là đường trung trực của AB

Bình luận (0)
vuthithu2002
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
8 tháng 9 2015 lúc 16:36

A B C D O E

+) Tứ giác ABCD kà hình thang cân => góc ADC = BCD và AD = BC

=> tam giác ODC cân tại O => OD = OC   (1)  mà AD = BC => OA = OB

+) tam giác ODB và OCA có: OD = OC; góc DOC chung ; OB = OA 

=> Tam giác ODB = OCA (c - g - c)

=> góc ODB = OCA mà góc ODC = OCD => góc ODC - ODB = OCD - OCA

=> góc EDC = ECD => tam giác EDC cân tại E => ED = EC (2)

Từ (1)(2) => OE là đường  trung trực của CD

=> OE vuông góc CD mà CD // AB => OE vuông góc với AB

Tam giác OAB cân tại O có OE là đường cao nên đồng thời là đường  trung trực

vậy OE là đường trung trực của AB

 

Bình luận (0)
Karma Akabane
Xem chi tiết