Va li nấm pê-ni-xi-lin được ông mang về quý giá như thế nào?
Ba chàng I - van, Pê - tơ -ra, Va - xi - li phải chia nhậu 7 thùng đầy rượu, 7 thùng đựng một nửa rượu và 7 thùng rỗng. Họ phải chia như thế nào để mỗi người đều có một số rượu như nhau ?
ta gọi lượng rượu là x :
+ 7 thùng đầy là 7x
+ 7 thùng 1 nửa rượu là 1/2 x 7x = 3.5x
+ 7 thùng rỗng là 0x ( loại )
tổng số lượng rượu là 7x + 3.5x + 0x = 10.5x
mỗi người sẽ có : 10.5x / 3 = 3.5x
vậy I - van có : 3 thùng đầy và 1 thùng 1 nửa
Pê - tơ - ra có : 3 thùng đầy và 1 thùng 1 nửa
Va - xi - li có : 1 thùng đầy và 5 thùng 1 nửa
Trong con mắt của nhân vật “tôi”, ông đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp hiện lên là một người như thế nào?
A. Nghiêm khắc với các con
B. Tàn nhẫn, thiếu tình yêu thương
C. Hiểu rõ tâm lí trẻ con
D. Nhân hậu, hiền từ
18/ Sau cuộc cách mạng tháng Mười năm 1917, chính quyền Xô viết được đặt tại
A Lê-nin-grat. B Pê-tơ-rô-grat.
C Mat-xcơ-va. D Xta-lin-grat.
mot dai li xi mang da ban het so xi mang cua ho trong 4 ngay. Ngay thu nhat ban 1/5 so xi mang va 10 ta . Ngay thu hai ban 4/9 so xi mang va con lai 10 ta. Ngay thu ba ban 2/7 so xi mang va con lai 10 ta .Ngay thu tu ban duoc8/9 so xi mang va con lai 10 ta cuoi cung . Hoi dai ly nay da ban duoc bao nhieu ta xi mang
8/ Thời phong kiến, nước Nga đặt thủ đô tại
A Pê-tơ-rô-grat.
B Mat-xcơ-va.
C Xta-lin-grat.
D Lê-nin-grat.
Em có nhận xét, đánh giá như thế nào về nhân vật Hồ Quý Ly?
Hồ Quý Ly là một người thực sự tài năng, là một người yêu nước, tiến bộ, là một trong những nhà cải cách nổi tiếng trong lịch sử nước ta thời phong kiến.
Em có nhận xét đánh giá như thế nào về nhân vật Hồ Quý Ly ?
Đánh giá nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly :
Hồ Quý Ly (trong tình trạng đất nước khủng hoảng, ông đã mạnh dạn khởi xướng và tiến hành thực hiện cuộc cải cách trên nhiều mặt nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, cuộc cải cách có nhiều mặt tiến bộ) => Hồ Quý Ly là một nhân vật lịch sử có tài năng, có hoài bão, có đóng góp cho xã hội vào nửa cuối thế kỉ XIV. Hạn chế và sai lầm lớn nhất của ông là để đất nước rơi vào ách đô hộ của nhà Minh do đường lối kháng chiến sai lầm và cũng do những hạn chế trong cuộc cải cách của ông.
Hồ Quý Ly là một nhân vật lịch sử khó mà nhận xét cho đích đáng được. Nếu nhìn bằng quan điểm kiểu phong kiến, Hồ Quý Ly là kẻ nghịch thần tiếm ngôi, đại gian đại ác; nhưng xét theo mặt khác, Hồ Quý Ly lại là nhà cải cách, nhà chính trị không tệ, mang hoài bão xây dựng đất nước thái bình. Nhận xét về ông, có nhiều sử gia bàn luận khen chê khác nhau.
Nhìn lại và đánh giá cho thật kỹ lưỡng thì Hồ Quý Ly tuy là người có tấm lòng vì sự phồn vinh của đất nước, nhưng tư cách lại quá tầm thường, ích kỷ. Lúc làm quan cho nhà Trần, đầu tiên thì ông ta xu phụ quyền thế, chỉ biết dựa vào thân thế và tài nịnh vua để mà leo lên vũ đài chính trị, lại ngầm dựng bè đảng tạo thế lực hùng hậu cho mình. Thân là quan đại thần mà không chính trực vì công việc mà lại làm chuyện nịnh dối vua, lôi kéo bè thế, ấy quả là gian thần rồi. Một điều lạ lùng là vua Trần Nghệ Tông lại tin ông ta một cách lạ lùng, điều đó cũng có thể vì Nghệ Tông quá u muội, mà cũng vì tài dối vua của Hồ Quý Ly quá "cao cơ". Đến khi nắm quyền rồi, ông ta bắt đầu cải cách đất nước (những cải cách của ông đã bắt đầu từ khi lên nắm quyền phụ chính cho nhà Trần chứ không phải mới ban khi lên ngôi vua), có vẻ là người am hiểu thế sự, biết canh tân đổi mới đất nước, tỏ tài kinh bang tế thế, nhưng lòng dạ ông ta lại quá vị kỷ, hẹp hòi, lòng tham vô đáy một cách đúng nghĩa, có quyền cao rồi còn muốn leo lên ngôi vua, lại còn hãm hại những kẻ không cùng phe cánh với mình. Có thể nói, công lao kiến thiết của ông ta thì chưa tỏ bao nhiêu, mà cái đức xấu đã hiện ra quá rõ. Hồ Quý Ly tuy có tài mà cái đức bị mang tiếng nhơ thì làm sao mà được lòng người, huống chi những cải cách của ông ta quá dồn dập, khiến đảo lộn cả xã hội một nước. Mặc dù những cải cách đó có vẻ nghe qua thì lợi dân lợi nước, nhưng thực chất thì chẳng hợp lòng dân được, vì cái tính của dân rất ngại có thay đổi mà họ chưa biết điều thay đổi đó có đem lại cho họ tương lai tốt hơn không.
Rốt cuộc từ dân cho đến giới quyền quý, ai nấy đều ghét ông, mà cũng vì cái tư tưởng Nho giáo thời đó người người đều kì thị ông là phản nghịch, thành ra cái "lòng thành" vì nước của Hồ Quý Ly lại chẳng được ai đón nhận, mà còn trở thành cái cớ cho giặc Minh xâm lược. Nói cho gọn thì công lao của ông ta đương thời chẳng ai thèm ghi nhận, mà cái tội nhơ nhuốc cũng ông thì ai cũng biết, thế mới biết, một nhà chính trị ngoài cái tài kinh tế ra, còn phải biết gây dựng cho mình cái danh tiếng tốt trước khi bước lên vũ đài chính trị vậy.
Tuy cướp ngôi từ tay và Trần nhưng Hồ Quý Ly là người có lòng yêu nước sâu đậm, muốn thực hiện nhiều biện pháp cải cách nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng. Điều đó chứng tỏ ông là 1 nhà cải cách có tài. Tuy vậy, những biện pháp ông đưa ra còn gặp vài điều hạn chế. Chính những đường lối kháng cgien sai lầm đó đã khiến đất nước rơi vào tay giặc Minh
Em có nhận xét, đánh giá như thế nào về nhân vật Hồ Quý Ly?
ông là 1 người tài năng, có lòng yêu nước thiết tha và là 1 nhà cải cách đưa nước ta ra khỏi tình trạng khủng hoảng xã hội cuối thế kỉ XVI
Trong tình trạng nước Đại Việt ta bị khủng hoảng nửa cuối thế kỉ XIV , xã hội rối loạn Hồ Qúy Ly đã mạnh dạn khởi xướng và tiến hành thực hiện cuộc cải cách trên nhiều mặt nhằm đưa đất nước thoát khỏi tình trạng lúc bấy giờ .Qua đó đã cho ta thấy ông là một nhân vật lịch sử có tài năng , có hoài bão , có đóng góp lớn cho xã hội nước ta vào nửa cuối thế kỉ XIV . Tuy nhiên , hạn chế và sai lầm lớn nhất của ông là để đất nước rơi vào ách đô hộ của nhà Minh do đường lối kháng chiến sai lầm và cũng do những hạn chế trong cuộc cải cách của ông.
Việc An-đrây nhận cậu bé Va-ni-a làm con nuôi có tác động lớn lao đến hai cha con như thế nào? Tâm hồn ngây thơ của bé Va-ni-a, và lòng nhân hậu của An-đrây Xô-cô-lốp được hiểu như thế nào? Điểm nhìn của người kể chuyện có giống điểm nhìn của nhân vật không?
Xô-cô-lốp nhận Va-ni-a làm con nuôi tạo ra sự thay đổi lớn trong cuộc đời hai cha con:
+ Bé Va-ni-la được bảo vệ, có nơi nương tựa
+ An-đrây có thể tìm lại được ý nghĩa sống, tình yêu thương xoa đi nỗi đau chiến tranh
- Tâm hồn ngây thơ của Va-na-a
+ Mặt mũi lấm lem, quần áo bẩn thỉu, đôi mắt sáng
+ Được cha gọi lên xe, hỏi, chờ trả lời
+ Ngồi trên xe lặng thinh, tư lự, thỉnh thoảng nhìn cha
+ Thể hiện niềm hạnh phúc, ước ao, hi vọng khi được nhận làm con
- Lòng nhân hậu của An-đrây:
+ Luôn yêu thương, nhớ đứa con nuôi Va-ni-la
+ Quyết định nhận nuôi Va-ni-la vì tình yêu thương từ tận đáy lòng
+ Âm thầm gánh mọi đau khổ,không muốn cho Va-ni-a biết
→ Người từng trải, giàu tình yêu thương, trách nhiệm
- Điểm nhìn nhân vật trùng với điểm nhìn tác giả, chứa tình yêu thương, hướng tới cuộc sống bình yêu