Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Hiền Thảo
18 tháng 11 2015 lúc 13:00

Trong 52 số tự nhiên khác nhau trong khoảng từ 1 tới 100 có tối đa 50 số chẵn, suy ra có tối thiểu 2 số lẻ. Gọi t là số lẻ lớn nhất và ti là những số lẻ khác. Trong 52 số tự nhiên đó ta thay các số lẻ ti tương ứng bằng các hiệu t − ti thì sẽ được 51 số là chẵn và chỉ còn t là lẻ. Ta nhận thấy: trong 51 số chẵn trong khoảng từ 1 tới 100 phải có ít ra 2 số bằng nhau. Hai số bằng nhau đó nhất thiết một số có dạng t − ti và một số là số cho ban đầu, gọi đó là p, ta có: t = p + ti và được đều phải chứng minh.

Nguyễn Thanh Hà
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
29 tháng 5 2022 lúc 23:01

tham khảo

 

18 tháng 8 2017 lúc 14:58 

Vì:2 lần tuổi anh + tuổi em + tuổi anh + tuổi em 

nên ta có:

3 lần tuổi anh + tuổi em bằng 52.

Gọi tuổi anh là: r ; tuổi em là y

Ta có 3r + y = 52         (1)

Tuổi anh là 2 lần tuổi em + 1 = (2y + 1 )         (2)

Thay (2) vào (1)

Ta có: 

3 x ( 2y + 1 ) + y = 52

6y + 3 + y = 52

7y + 3 = 52

7y = 49

y = 7

r = 7 x 2 + 1 =15

Vậy tuổi anh là 15; tuổi em là 7.

Dinh Thi Hai Ha
Xem chi tiết
Nguyễn Tường Vy
25 tháng 12 2018 lúc 20:24

Mình nghĩ tuổi của 3 người này là: 5,10,49.

Có sai sót gì bạn chỉ giúp mình.hihi

Lê Thúy Hằng
Xem chi tiết
Cute phômaique
28 tháng 4 2015 lúc 18:24

2) Ta có sơ đồ:
Anh: !-----!-----!
Em:  !-----!                  Tổng: 27
Số tuổi của em là:
27 : (2 + 1) x 1 = 9 (tuổi)
Số tuổi của anh là:
27 - 9 = 18 (tuổi)
Đáp số: Anh: 18 tuổi
            Em: 9 tuổi

Jesseanna
5 tháng 2 2017 lúc 10:55

!!!!!!!!!

Xứ sở thần tiên-Thế giới...
5 tháng 2 2017 lúc 10:57

Ai mún kb vs mink ko mink k cho

Trâm Lăng thị
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 8 2023 lúc 23:41

Lời giải:

Gọi tuổi anh là a và tuổi em là b. Theo bài ra ta có:

$a\times 2+a+b=3\times a+b=52$ (1)

$a-b-b=a-2\times b=1$

Suy ra $3\times a-6\times b=3$ (2)

Lấy $(1)$ trừ $(2)$ theo vế: $3\times a+b-(3\times a-6\times b)=52-3$

$3\times a+b-3\times a+6\times b=49$

$7\times b=49$

$b=49:7=7$

$a=1+2\times b=1+2\times 7=15$

khánh
Xem chi tiết
Phạm Phương Linh
18 tháng 1 2022 lúc 9:31

toi k biet hoi gi hoi khos the ban dien ngu

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Hồng Đức
18 tháng 1 2022 lúc 9:32

này Linh m ko trả lời thì biến chứ m vào đây m nói ngta điên ngu là như nào ???? m ko biết cậu ấy hỏi j thì mày bỏ qua đi còn cố mà chui đầu vào nói

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Phương Linh
18 tháng 1 2022 lúc 9:40

nay duc bien di

Khách vãng lai đã xóa
kimngan
Xem chi tiết
Im Nayeon
23 tháng 12 2015 lúc 15:28

Bài 1: 

không thể xuất hiện số 2005, vì:

Giả sử trong số tạo bởi cách viết như  trên có xuất hiện nhóm chữ số 2005 thì ta có : 2 + 0 phải là số có chữ số tận cùng là 0 (vô lí).

Bài 2

Vì cả 5 đội đều đạt một trong ba giải mà tông điểm của 5 đội =144 điểm ( là một số chẵn), nên số đội đạt giải nhì là một số chẵn bé hơn  hoặc bằng 3 (có ít nhất 1 đội giải nhất, một đội giải ba). Suy ra số đội đạt giải nhì phải bằng 2.

  Khi đó tổng số điểm của 2 đội là 29x 2 = 58 điểm, và số điểm 3 đội còn lại là: 144 - 58 = 86 điểm.

  Trong 3 đội còn lại này, nếu đội đạt giải nhất là 2 thì tổng số điểm là 30x2=60 điểm và đội còn lại là 86-60=26<28 (số điểm khi đạt giải ba) nên loại .

 Suy ra số đội đạt giải nhất là 1 đội và số đội đạt giải ba là 3-1=2 đội.Thử lại tổng số điểm của 5 đội = 1x30 + 2x29 = 2x28 = 144 điểm (chọn)

Như vậy số đội đạt giải Ba hơn số đội giải Nhất đúng một đội.

Bài 3:

Theo bài ra ta có:

9 cam = 2 táo + 1 lê. Nhân cả hai vế với 2 ta được 18 cam = 4 táo +  2 lê (1)

5 táo = 2 lê                                                                              (2)

Thế (2) vào (1) ta có: 18 cam = 4 táo +  5 táo. Như vậy 2 cam  = 1 táo (3)

Từ (3) suy ra 5 táo  = 10 cam = 2 lê. Vậy 1 lê = 5 cam.

Vậy để đổi được 17 táo và 13 lê cần có số quả cam là:

17 x 2 + 13 x 5 = 99 (quả cam)

Đáp số: 99 quả cam

Bài 4:

Quy đồng mẫu số 2 phân số ta có : 1/3  =  17/51  và 1/17  = 3/51  

Ta giả sử số tự nhiên cần tìm được chia ra thành 51 phần bằng nhau. Khi ấy 1/3 số đó là 17 (phần) ; 1/17 số đó 3 (phần).

Vì 17 : 3 = 5 (dư 2 phần) nên 2 phần của số đó có giá trị là 100 suy ra số đó là :

100 : 2 x 51 = 2550

Bài 5:

Phân số chỉ thời gian 4 năm là:

1/2 - 1/3 = 1/6 (hiệu số tuổi của bố và con)

Tuổi bố hơn tuổi con là:

4 x 6 = 24 (tuổi)

Tuổi của con khi tuổi của con bằng ¼ hiệu của bố và tuổi của con là:

24 : 4 = 6 (tuổi)

Tuổi của bố là:

6 + 24 = 30 (tuổi)

Đáp số:  con 6 tuổi , bố 30 tuổi

Bài 6:

Cách 1: Gập đôi sợi dây liên tiếp 3 lần, khi đó sợi dây sẽ được chia thành 8 phần bằng nhau.
Độ dài mỗi phần chia là: 16: 8 = 2 (m)
Cắt đi 3 phần bằng nhau thì còn lại 5 phần.
Khi đó độ dài đoạn dây còn lại là: 2 x 5 = 10 (m)
Cách 2: Gập đôi sợi dây liên tiếp 2 lần, khi đó sợi dây sẽ được chia thành 4 phần bằng nhau.
Độ dài mỗi phần chia là: 16: 4 = 4 (m)
Đánh dấu một phần chia ở một đầu dây, phần đoạn dây còn lại được gập đôi lại, cắt đi một phần ở đầu bên kia thì độ dài đoạn dây cắt đi là: (16 - 4): 2 = 6 (m)
Do đó độ dài đoạn dây còn lại là: 16 - 6 = 10 (m) 

Bài 7:

Thời gian để đi 3 km bằng xe đạp là: 3: 15 = 0,2 (giờ)
Đổi: 0,2 giờ = 12 phút.
Nếu bớt 3 km quãng đường từ nhà đến bưu điện thì thời gian đi cả hai quãng đường từ nhà đến trường và từ nhà đến bưu điện (đã bớt 3 km) là:
1 giờ 32 phút - 12 phút = 1 giờ 20 phút = 80 phút.
Vận tốc đi xe đạp gấp vận tốc đi bộ là: 15: 5 = 3 (lần)
Khi quãng đường không đổi, vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên thời gian đi từ nhà đến trường gấp 3 lần thời gian đi từ nhà đến thư viện (khi đã bớt đi 3 km). Vậy:
Thời gian đi từ nhà đến trường là: 80: (1 + 3) x 3 = 60 (phút);
60 phút = 1 giờ 
Quãng đường từ nhà đến trường là: 1 x 5 = 5 (km)

Bài 8:

Xét tích A = 1 x 2 x 3 x ... x 29 x 30, trong đó các thừa số chia hết cho 5 là 5, 10, 15, 20, 25, 30; mà 25 = 5 x 5 do đó có thể coi là có 7 thừa số chia hết cho 5. Mỗi thừa số này nhân với một số chẵn cho ta một số có tận cùng là số 0. Trong tích A có các thừa số là số chẵn và không chia hết cho 5 là: 2, 4, 6, 8, 12, . . . , 26, 28 (có 12 số). Như vật trong tích A có ít nhất 7 cặp số có tích tận cùng là 0, do đó tích A có tận cùng là 7 chữ số 0.
Số 1 000 000 có tận cùng là 6 chữ số 0 nên A chia hết cho 1 000 000 và thương là số tự nhiên có tận cùng là chữ số 0.

Bài 9:

Đổi 40% = 2/5.
Nếu lấy 2/5 số vở của Toán chia đều cho Tuổi và Thơ thì mỗi bạn Tuổi hay Thơ đều được thêm 2/5: 2 = 1/5 (số vở của Toán)
Số vở còn lại của Toán sau khi cho là: 
1 - 2/5 = 3/5 (số vở của Toán)
Do đó lúc đầu Tuổi hay Thơ có số vở là:
3/5 - 1/5 = 2/5 (số vở của Toán)
Tổng số vở của Tuổi và Thơ lúc đầu là:
2/5 x 2 = 4/5 (số vở của Toán)
Mặt khác theo đề bài nếu Toán bớt đi 5 quyển thì số vở của Toán bằng tổng số vở của Tuổi và Thơ, do đó 5 quyển ứng với: 1 - 4/5 = 1/5 (số vở của Toán)
Số vở của Toán là: 5: 1/5 = 25 (quyển)
Số vở của Tuổi hay Thơ là: 25 x 2/5 = 10 (quyển)

Bài 10:

Diện tích tam giác ABD là:

[12 x (12 : 2)]/2 = 36(cm2).

Diện tích hình vuông ABCD là:

36 x 2 = 72(cm2)

Diện tích hình vuông AEOK là:

72 / 4 = 18 (cm2)

Do đó : OE x OK = 18 (cm2)

r x r = 18 (cm2)

Diện tích hình tròn tâm O là :

18 x 3,14 = 56,92 (cm2)

Diện tích tam giác MON = r x r : 2 = 18 : 2 = 9 (cm2)

Diện tích hình vuông MNPQ là :

9 x 4 = 36 (cm2)

Vậy diện tích phần gạch chéo là :

56,52 - 36 = 20,52 (cm2)

Đáp số: 20,52 cm2

Đậu Nguyễn Khánh Ly
4 tháng 1 2016 lúc 17:30

Trang Tran tra google đó nha.

Đỗ Thành  Đạt
12 tháng 3 2017 lúc 6:51

tra vào google

Nguyễn Bảo Hân
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Ngọc Hân
24 tháng 8 2014 lúc 11:13

Ong Tu 84 tuoi , bac Nam 48 tuoi, Hien 12 tuoi, tong cua ba nguoi la 144 tuoi

 

Nguyễn Thị Minh Châu
11 tháng 1 2015 lúc 9:37

ông Tư 84 tuổi , bác Nam 48 tuổi , Hiền 12 tuổi , 

Nguyễn Đức Khải Nguyên
24 tháng 1 2015 lúc 15:02

Ong Tu 84 tuoi , bac Nam 48 tuoi, Hien 12 tuoi, tong cua ba nguoi la 144 tuoi

h123456
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ TuánAnh
6 tháng 4 2016 lúc 18:04

1ko có số nào