Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
18 tháng 2 2022 lúc 16:21

`-` Từ láy :lúp xúp

`-` Thuộc kiểu láy vần

Dark_Hole
18 tháng 2 2022 lúc 16:21

Các từ láy là: lúp xúp

Đây là từ láy vần em nhé

thanh vu
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
5 tháng 4 2022 lúc 11:46

Từ láy: lúp xúp 

Thuộc kiểu từ láy vần

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
15 tháng 4 2020 lúc 20:05

1. Câu ghép

2. 2. A

3. C

4. D

5. C

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 3 2017 lúc 9:33

a, Các đoạn văn thể hiện đúng dự kiến của nhà văn:

   + Nội dung và giọng điệu của đoạn mở đầu và đoạn kết thúc để ngợi ca vẻ đẹp rừng xà nu, tượng trưng cho tinh thần quật khởi của đồng bào Tây Nguyên

- Giống nhau: đoạn mở và kết đều tả cảnh rừng xà nu, tạo nên kết cấu vòng tròn, khiến bố cục chặt chẽ, tập trung làm nổi bật chủ đề tác phẩm, gợi cho người đọc liên tưởng “mở rộng vấn đề”

- Khác nhau: Hai đoạn miêu tả rừng xà nu cụ thể bằng những chi tiết nghệ thuật giữa sức tạo hình giúp câu chuyện thêm hấp dẫn, cuối đoạn hình ảnh những cây xà nu bất diệt như sức sống của con người.

b, Qua việc tìm hiểu các giai đoạn sáng tác Rừng xà nu của nhà văn Nguyên Ngọc chúng ta cần rút ra:

   + Trước khi viết hoặc kể chuyện cần suy nghĩ, dự kiến trước các phần mở- kết bài.

   + Cần đảm bảo sự thống nhất, chặt chẽ, rõ ràng và thu hút người đón nhận.

Vũ Nguyễn Trung Hùng
Xem chi tiết
Vũ Bùi Trung Dũng
5 tháng 7 2018 lúc 9:18

đáp án d

Phan Quỳnh Giao
5 tháng 7 2018 lúc 9:18

Những chi tiết nào cho biết cây gạo ngoài bến sông đã có từ lâu?

A

Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. Bến sông bừng lên đẹp lạ kì.

B

Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.

C

Hoa gạo đỏ ngút trời, tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.

D

Cây gạo già, thân cây xù xì, gai góc, mốc meo, Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy cây gạo nở hoa

LÊ TIẾN ĐẠT
5 tháng 7 2018 lúc 9:19

D là đáp án đúng

Xem chi tiết
akira phan anh
18 tháng 12 2019 lúc 19:15

vì v của chớp nhanh hơn v của sấm

Khách vãng lai đã xóa
❤Chino "❤ Devil ❤"
18 tháng 12 2019 lúc 19:20

Do tốc độ ánh sáng (cụ thể là của tia chớp) nhanh hơn nhiều so với tốc độ của âm thanh (cụ thể là của tiếng vang), nên khi chúng ta nhìn thấy tia chớp lóe qua là do ánh sáng đi nhanh hơn âm thanh nên chúng ta nhìn thấy tia chớp trước, rồi mới nghe âm thanh vang lên sau.

#Chino

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 12 2019 lúc 10:05

a, Đoạn văn (a) nói tới chủ đề cánh rừng chim ở phương Nam.

- Cách sắp xếp theo trình tự: từ xa đến gần, từ trong ra ngoài, từ gần ra xa.

b, Đoạn (b) trình bày chủ đề vẻ đẹp của Ba Vì theo mùa trong năm.

- Tác giả tập trung tả vẻ đẹp của Ba Vì theo thời điểm chủ yếu là buổi chiều và ban đêm khi có trăng lên.

c, Đoạn (c) chủ đề nói về trí tưởng tượng của dân gian trong truyện truyền thuyết.

- Cách sắp xếp đối xứng: một bên là lịch sử, một bên là truyền thuyết có cốt lõi lịch sử.

Trần Hữu Tién
Xem chi tiết
๖ۣۜNɦσƙ ๖ۣۜTì
28 tháng 5 2019 lúc 18:00

        Trong bài ' Nghe thầy đọc thơ ' nhà thơ Trần Đăng Khoa đã viết những dòng thơ rất hay và giàu cảm xúc.Cậu học trò ngày nào cũng được nghe thầy đọc thơ.Nghe thầy đọc thơ cậu học trò đã tưởng như nắng đỏ,cây xanh thì quanh nhà.Bằng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ tác giả đã nghe tiếng vọng của mái chèo.Nghe giọng đọc của thầy nhà thơ còn liên tưởng đến tiếng nói diu dàng trầm ấm của bà năm xưa.Điều đó cho ta thấy giọng đọc của thầy còn là cầu nối giữa quá khứ với hiện tại.Ở câu thơ cuối đoạn,bằng biện pháp nhân hóa tác giả thấy tàu dừa đông đậy mà tưởng như trăng đang thở.Chắc hẳn người thầy trong bài có giọng đọc rất hay và cậu học trò cũng có một tâm hồn cảm nhận thơ văn phong phú mới tưởng được những vật xung quanh mình sinh động như vậy khi nghe thầy đọc thơ.

//////
Xem chi tiết
Khắc Tuấn Trương
Xem chi tiết
Thư Phan
25 tháng 12 2021 lúc 14:47

Khi đứng trước gương soi, độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật.

Khi em đi ra xa gương 2m thì ảnh cũng ra xa gương 2m.

Nếu em dơ tay phải lên thì ảnh của em trong gương lại dơ tay trái lên. Vì ảnh và vật đối xứng với nhau qua gương.