Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn hương giang
Xem chi tiết
Hải noname
Xem chi tiết
Nikki Neko Hiro
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Trang
28 tháng 3 2017 lúc 10:37

6/Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.

Trang Nguyễn
10 tháng 5 2016 lúc 11:21

chán quá mai thi ngữ văn mình dót ngữ văn lắm hu hukhocroi

Lê Quỳnh Trang
28 tháng 3 2017 lúc 10:35

2/Ếch:

-đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thon nhọn về phía trước.

-chi sau có màng bơi

-da tiết chất nhầy làm giảm ma sát và dễ thấm khí.

-chủ yếu hô hấp bằng da

Cao Hà Anh
Xem chi tiết
Bà ngoại nghèo khó
Xem chi tiết
Giang シ)
6 tháng 5 2022 lúc 21:54

tham khảo :

- Đặc điểm của động vật đới lạnh và động vật đới nóng :

 Động vật môi trường đới lạnh :

+ Cấu tạo : Bộ lông dày, lông màu trắng (mùa đông), có lớp mỡ dưới da dày.

+ Tập tính : Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét, hoạt động về  ban ngày trong mùa hạ.

 Động vật môi trường đới nóng :

+ Cấu tạo : chân dài, chân cao, móng rộng, đệm thịt dày, bướu mỡ lạc đà, màu lông nhạt giống màu cát.

+ Tập tính : mỗi bước nhảy cao và xa, di chuyển bằng cách quăng thân, hoạt động vào ban đêm, khả năng đi xa, khả năng nhịn khát, chui rúc sâu trong cát.

Minh
6 tháng 5 2022 lúc 21:54

tham khảo

Ở đới lạnh: 

Khí hậu

Đặc điểm của động vật

Vai trò của các đặc điểm thích nghi

Khí hậu cực lạnh
Đóng băng quanh năm
Mùa hè rất ngắn

Cấu tạo

 

 

Bộ lông dày
Mỡ dưới da dày

Lông màu trắng (mùa đông)

Giữ nhiệt cho cơ thể

Giữ nhiệt, dự trữ năng lượng, chống rét.

Lẩn với màu tuyết che mắt kẻ thù.

Tập tính

Ngủ trong mùa đông
Di cư về mùa đông
Hoạt động ban ngày trong mùa hè.

Tiết kiệm năng lượng

Tránh rét, tìm nơi ấm áp

Thời tiết ấm hơn

Ở hoang mạc đới nóng:

Khí hậu

Đặc điểm của động vật

Vai trò của các đặc điểm thích nghi

 Khí hậu rất nóng và khô

Rất ít vực nước và phân bố xa nhau.

Cấu tạo

Chân dài

 

 

Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày.

Bướu mỡ lạc đà

Màu lông nhạt, giống màu cát

Vị trí cơ thể ở xa so với cát nóng, mỗi bước nhảy xa, hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.

Không bị lún, đệm thịt chống nóng.

Nơi dự trữ mỡ (nước trao đổi)

Dễ lẫn trốn kẻ thù.

Tập tính

Mỗi bước nhảy cao và xa

Di chuyển bằng cách quăng thân

Hoạt động vào ban đêm

Khả năng đi xa

 

Khả năng nhịn khát

Chui rúc sâu trong cát.

Hạn chế sự tiếp xúc với cát nóng.

Hạn chế sự tiếp xúc với cát nóng

 

Tránh nóng

Tìm nguồn nước phân bố rải rác và rất  xa nhau

Thời gian tìm được nước rất lâu.

Chống nóng.

hoàng minh tấn
6 tháng 5 2022 lúc 21:55

- Đặc điểm của động vật đới lạnh và động vật đới nóng :

 Động vật môi trường đới lạnh :

+ Cấu tạo : Bộ lông dày, lông màu trắng (mùa đông), có lớp mỡ dưới da dày.

+ Tập tính : Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét, hoạt động về  ban ngày trong mùa hạ.

 Động vật môi trường đới nóng :

+ Cấu tạo : chân dài, chân cao, móng rộng, đệm thịt dày, bướu mỡ lạc đà, màu lông nhạt giống màu cát.

+ Tập tính : mỗi bước nhảy cao và xa, di chuyển bằng cách quăng thân, hoạt động vào ban đêm, khả năng đi xa, khả năng nhịn khát, chui rúc sâu trong cát.

 vd : - đới nóng : lạc đà        -đới lạnh:    gấu bắc cực
thư anh
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
2 tháng 5 2022 lúc 14:25

B

C

Tryechun🥶
2 tháng 5 2022 lúc 14:26

Câu 1: Dựa vào đặc điểm cơ bản nào sau đây để phân biệt nhóm động vật không xương sống với nhóm động vật có xương sống?

A. Hình thái đa dạng.             B. Cấu tạo (Không có) xương sống. 

C. Kích thước cơ thể lớn.      D. Thời gian sinh sống của cơ thể.

Câu 2:  Cho các ngành động vật sau:

(1) Thân mềm; (2) Bò sát; 3) Lưỡng cư ; (4) Ruột khoang;  (5) Chân khớp;   (6) Giun.

Động vật không xương sống bao gồm các ngành nào sau đây?

A. (1), (2), (3), (4).     B. (2), (3), (5), (6).    C. (1), (4), (5), (6).      D. (2), (3), (4), (6).

kimcherry
2 tháng 5 2022 lúc 14:31

b

c

Võ Lê Trung Hoa
Xem chi tiết
nguyễn minh phương
6 tháng 5 2019 lúc 15:17

3.Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ

4. sâu, ốc sên,châu chấu cào cào,...

mk chỉ biết 2 câu thôi

Quỳnh Giang
Xem chi tiết
Võ Thu Uyên
3 tháng 11 2016 lúc 22:29

1. - chức năng của nơron :

+ Cảm ứng: tiếp nhận và trả lời kích thích bằng xung thần kinh

+ Dẫn chuyền: xung thần kinh đi theo 1 chiều nhất định.

 

 

 

Quỳnh Giang
8 tháng 11 2016 lúc 20:45

giúp mình mấy câu sau đi

 

Nguyễn Ngọc Anh
30 tháng 4 2017 lúc 8:14

3. O

6. Đặc điểm của hồng cầu: có hình đĩa lõm, có kháng nguyên trên bề mặt tương ứng kháng thể trong huyết tương

8. Mô biểu bì gồm: các tế bào xếp khít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như oongstieeu hóa, dạ con, bóng đái...

9.Phản xạ là phản ứng của cơ thể qua trung ương thần kinh để trả lời kích thích nhận được

Vd: Tay chạm vào vật nóng thì rụt tay lại; khi chân ta giẫm phải gai,chân vội nhấc lên

10. Máu gồm những thành phần:

+Huyết tương (55%)

+Các tế bào máu (45%)(các tế bào máu gồm hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu)

11. Đặc điểm của tế bào phù hợp với chức năng co cơ:

+ Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài

+ Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ

12. Những loại miễn dịch mà em biết:

+ Miễn dịch tự nhiên (vd: bệnh sởi, thủy đậu....)

+ Miễn dịch nhân tạo ( vd: bệnh lao, bệnh bại liệt...)

Hà Đăng Tuyên
Xem chi tiết
Thành An
27 tháng 3 2022 lúc 16:40

Mối quan hệ khác loài là quan hệ hỗ trợ và đối địch. Quan hệ hỗ trợ: a) Quan hệ cộng sinh: Là môi quan hệ nhất thiết phải xảy ra giữa hai loài, trong đó đôi bên cùng có lợi. - Ví dụ: Sự cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn lam thành địa y; sự cộng sinh giữa hải quỳ với tôm kí cư; sự cộng sinh giữa vi khuẩn nốt sần với cây họ đậu - Ý nghĩa: Trồng cây họ đậu luân canh để cải tạo đất; bảo vệ vi khuẩn cộng sinh trong đường tiêu hóa ở người... b) Quan hệ hội sinh: Là quan hệ giữa 2 loài khác nhau trong đó chỉ có lợi cho 1 bên. Ví dụ: Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối; Kền kền ăn thịt thừa của thú. Quan hệ đối địch: a) Quan hệ ăn thịt con mồi: Loài này sử dụng loài kia làm nguồn thức ăn. Ví dụ: Hổ ăn hươu, nai; cáo ăn gà... - Con người vận dụng quan hệ này trong đời sống và thực tiễn sản xuất như nuôi mèo để bắt chuột; nuôi kiến để ăn rệp cây... b) Quan hệ kí sinh: Một loài sống bám vào vật chu, sử dụng thức ăn của vật chủ. Ví dụ: Giun sán kí sinh cơ thế động vật, dây tơ hồng sống bám trên thân, cành cây chủ… c) Quan hệ bán kí sinh: Một loài sống bám trên cơ thể vật chủ, sử dụng một phần các chất trên cơ thề vật chủ. Ví dụ: Cây tầm gửi sử dụng nước và khoáng của cây chủ để tổng hợp chất hữu cơ nhờ có diệp lục. d) Quan hệ cạnh tranh sinh học: Biểu hiện ở các loài sống chung có sự tranh giành ánh sáng, thức ăn… Ví dụ: Cạnh tranh sinh học giữa cây trồng với cỏ dại. e) Quan hệ ức chế cảm nhiễm : Một số loài nhờ chứa phytônxit kìm hãm sự phát triển của loài khác. Ví dụ: Chất gây đỏ nước của tảo giáp làm chết nhiều động, thực vật nổi ở ao hồ.