Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhạc Thư Giãn
Xem chi tiết
trinh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 2 2017 lúc 12:56

Sẽ xảy ra một trong hai trường hợp : C hai số đều chẵn (hoặc đều lẻ) ; một số chẵn và một số lẻ.

a) Hai số chẵn (hoặc hai số lẻ). Tổng, hiệu của hai số đó là số chẵn. Số chẵn nhân với chính nó được số chẵn. Do đó cộng hai tích (là hai số chẵn) phải được số chẵn.

b) Một số chẵn và một số lẻ. Tổng, hiệu của chúng đều là số lẻ. Số lẻ nhân với chính nó được số lẻ. Do đó cộng hai tích (là hai số lẻ) phải được số chẵn.

Vậy theo điều kiện của bài toán thì kết quả của bài toán phải là số chẵn.

Tiểu Thư Song Ngư
Xem chi tiết
Phương Thùy
28 tháng 3 2015 lúc 11:59

1.27

2.2160

3.432

4.22

5.18

6.16

7.24

8.24054

9.60 

10.ko bít

Ninia Miki
25 tháng 2 2017 lúc 21:56

10. 396

Quang 6A
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
2 tháng 4 2015 lúc 10:38

1.28                                                                                                                                              2.2160                                                                                                                                        3.432                                                                                                                                          hom sau tra loi tiep nhe.

Nguyễn Việt Anh
2 tháng 4 2015 lúc 10:49

câu 1:ngày 27

câu 2:2160 cm3

câu 3:432

câu 4:22

câu 5:18

câu 6:16 giờ

câu 7:24

câu 8:24054

câu 9:60%

câu 10:396

Phan nguyễn Tuyết Nhi
2 tháng 4 2015 lúc 11:13

câu 1: ngày 27

câu 2: 216 cm3

câu 8: 24054

Lê Tuyết Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thuý An 4
20 tháng 3 2016 lúc 8:03

1. 432

2. 27

3. 22

4. 2160

5. 24054

6. 18

7. 24

8. 16

9. 60

10. 396

phuong
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
18 tháng 5 2015 lúc 10:58

 Xét trường hợp tổng 2 số đó là số chẵn thì hiệu của 2 số đố cũng là số chẵn

-> Chẵn x Chẵn + Chẵn x Chẵn = Chẵn + Chẵn = Chẵn

 

 Xét trường hợp tổng 2 số đó là số lẻ thì hiệu của 2 số đó cũng là số lẻ

->Lẻ x Lẻ + Lẻ x Lẻ =  Lẻ + Lẻ = Chẵn 

 Vậy tổng của 2 tích đó luôn là số chẵn

phuong
18 tháng 5 2015 lúc 11:00

Bài giải : Sẽ xảy ra một trong hai trường hợp : C hai số đều chẵn (hoặc đều lẻ) ; một số chẵn và một số lẻ. a) Hai số chẵn (hoặc hai số lẻ). Tổng, hiệu của hai số đó là số chẵn. Số chẵn nhân với chính nó được số chẵn. Do đó cộng hai tích (là hai số chẵn) phải được số chẵn. b) Một số chẵn và một số lẻ. Tổng, hiệu của chúng đều là số lẻ. Số lẻ nhân với chính nó được số lẻ. Do đó cộng hai tích (là hai số lẻ) phải được số chẵn. Vậy theo điều kiện của bài toán thì kết quả của bài toán phải là số chẵn.

Nguyễn Duy Hoàng
18 tháng 2 2022 lúc 15:39

Qusbghbjnznjznjjij ajiajhwujskxksslksmxm,did,dmxlmxpsmkxmxksmgh6fdth6bggsjy is cold cold not cold cold not good cold cold not cold cold not good cold cold not cold cold not good cold cold not cold cold not good cold cold 

Khách vãng lai đã xóa
ღŇεʋεɾ_ɮε_Ąℓøŋεღ
Xem chi tiết
Hquynh
22 tháng 1 2021 lúc 20:24

gọi số cuối cùng nghĩa đọc ra là X      

theo bài ra ta có 

[ ( x+5).2-10]+66/6  = X

[(x+5).2–10].3+66 / 6=X

[2x+10–10].3+66 / 6=X

⇔ 6x+66 / 6=X

⇔x + 11 = X

⇔x = X – 11

Vậy Trung chỉ cần làm phép trừ số cuối cùng của Nghĩa đọc lên với 11 thì được số của Nghĩa đã nghĩ ra.

 

 

Hquynh
22 tháng 1 2021 lúc 20:25

sorry máy tính bị lác

 

Hquynh
22 tháng 1 2021 lúc 20:31

-Gọi x là số mà Nghĩa theo đề bài số cuối cùng của Nghĩa đọc ra là:

Theo bài ra ta có:

\(\dfrac{\left[\left(x+5\right).2\right].3+66}{6}\)=X

 

⇔  \(\dfrac{\left[2x+10-10\right].3+66}{6}=X\)

\(\dfrac{6x+66}{6}=X\)

⇔x + 11 = X

⇔x = X – 11

Vậy Trung chỉ cần làm phép trừ số cuối cùng của Nghĩa đọc lên với 11 thì được số của Nghĩa đã nghĩ ra.

Nguyễn Văn Duyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
7 tháng 8 2015 lúc 5:32

Câu 1:
Cho một phép trừ hai số mà tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu số bằng 1998. Hiệu số lớn hơn số trừ là 135. Hãy tìm số trừ.
Trả lời: Số trừ là 432

Câu 2:
Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh là 600, chiều cao là 10cm, chiều dài hơn chiều rộng là 6cm. Tính thể tích của hình hộp chữ nhật đó.
Trả lời: Thể tích hình chữ nhật đó là 2160

Câu 3:
Cho biết ngày 20 tháng 3 năm 2015 là thứ sáu. Hỏi ngày chủ nhật cuối cùng trong tháng 3 năm 2016 là ngày bao nhiêu?
Trả lời: Ngày chủ nhật cuối cùng trong tháng 3 năm 2016 là ngày 27

Câu 4:
Tính trung bình cộng của 22 số lẻ liên tiếp đầu tiên.
Trả lời: Trung bình cộng của 22 số lẻ liên tiếp đầu tiên là .22

Câu 5:
Bạn An khi thực hiện phép chia một số tự nhiên cho 25, vì viết nhầm chữ số 0 hàng trăm của số bị chia thành 5 và chữ số hàng chục 5 thành 0 nên được thương là 980 và số dư là 4. Hãy tìm số bị chia đúng.
Trả lời: Số bị chia đúng là . 24054

Câu 6:
Tìm một số có hai chữ số, biết nếu viết thêm chữ số 0 vào giữa hai chữ số của số đó ta được số mới gấp 6 lần số đã cho.
Trả lời: Số đó là 18

Câu 7:
Tìm một số biết rằng nếu lấy số đó nhân với 4 rồi trừ đi 45 thì có kết quả bằng khi lấy số đó chia cho 4 rồi cộng với 45.
Trả lời: Số đó là .24

Câu 8:
An hỏi Bình “ bây giờ là mấy giờ rồi ? ”. Bình trả lời: “Thời gian từ bây giờ đến nửa đêm nay đúng bằng 1/2  thời gian từ nửa đêm qua đến bây giờ”. Em hãy tính giúp An xem “bây giờ” là mấy giờ ?
Trả lời: “Bây giờ” là 16 giờ.

Câu 9:
Hãy cho biết, nếu giảm chiều rộng một hình chữ nhật đi 37,5% thì phải tăng chiều dài hình chữ nhật đó thêm bao nhiêu phần trăm để diện tích không thay đổi?
Trả lời: Phải tăng chiều dài thêm 60%.

Câu 10:
Tìm số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau, biết rằng số đó bằngtổng tất cả các số có hai chữ số khác nhau lập được từ ba chữ số của số đó. 
 Trả lời: Số đó là .396

nguyễn hà trang
26 tháng 12 2016 lúc 22:39

Số bị trừ = Hiệu + số trừ -Vạy ta có :
Số bị trừ+ Số bị trừ = 1998
Số bị trừ là:1998 : 2 = 999
Số trừ là : (999 - 135): 2 = 432
Đ/s : SBT : 999
ST : 432

mk giải 1 bài rồi còn bài nữa

nguyễn hà trang
26 tháng 12 2016 lúc 22:41

câu 2 -2160

câu 3 - ngày 27

câu 4-22

câu 5-24054

câu6-18

câu 7-24

câu 8-16

câu 9-60%

câu 10-396

chúc bạn học tốt