Những câu hỏi liên quan
quyen nguyen dinh
Xem chi tiết
nguyển văn hải
30 tháng 7 2017 lúc 10:19

1 ) 

m = 3 

n = 2 

biết vậy nhưng ko biết cách giải

Bình luận (0)
Doãn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hương
23 tháng 2 2018 lúc 13:05

m/n khác 0 => m khác 0 và điều kiện là n khác 0 
Không biết chỗ này do bạn đánh thiếu hay đề ra vậy nên mình làm trường hợp là với (m+k)/nk (vì nếu theo trường hợp 2 là m + (k/nk) thì lược bỏ luôn không cần k nữa) 
Ta có: m/n = (m+k)/nk 
<=> m = (m+k)/k (rút gọn n vì ĐK n khác 0) 
Với k = 0 => m = 0 (trái với giả thiết) => k khác 0 
Với k khác 0: m = (m+k)k <=> mk = m+k 
<=> (k-1)m = k 
Với k = 1 => 0m = k => k = 0 (loại) 
Với k khác 1: m = k/(k-1) = 1 + 1/(k-1) 
Nếu m là số thực thì ứng với mỗi số k sẽ có 1 số thực m . còn lại n là số bất kì khác 0. 
Nếu m là số nguyên thì 1/(k-1) phải là số nguyên => k-1 là ước của 1 => k-1 là 1 hoặc -1. Vì k là số tự nhiên khác 0 và 1 nên k=2. 
Khi đó m=2 
Còn lại n là số bất kì khác 0.

Bình luận (0)
phù thủy đanh đá
Xem chi tiết
Jun Kai Wang
16 tháng 8 2015 lúc 7:36

=>     \(\frac{m}{2}-\frac{1}{2}=\frac{2}{n}\)

=>    \(\frac{m-1}{2}=\frac{2}{n}\)

=>    n(m-1)=4

Mà m-1 lẻ => \(m-1\varepsilon\) \(Ư\) lẻ của 4 = { -1; 1}

                => m \(\varepsilon\) { 0; 2 }

                => n \(\varepsilon\) { -4; 4 }

Bình luận (0)
I love you
4 tháng 4 2017 lúc 5:39

số tự nhiên mà bạn vậy m thuộc 0 va 2 con n=4

Bình luận (0)
Đảo Rồng
Xem chi tiết
Đỗ Đường Hùng
23 tháng 1 2017 lúc 21:08

a=4,b=3

m=3,n=2

Bình luận (0)
Minh tú Trần
Xem chi tiết
🎉 Party Popper
10 tháng 7 2019 lúc 13:45

a. \(\left(\frac{-1}{5}\right)^n=\frac{-1}{125}\)

<=> \(\left(\frac{-1}{5}\right)^n=\left(\frac{-1}{5}\right)^3\)

<=> n = 3

b. \(\left(\frac{-2}{11}\right)^m=\frac{4}{121}\)

<=> \(\left(\frac{-2}{11}\right)^m=\left(\frac{2}{11}\right)^2\)

<=> m = 2

c. 72n + 72n+2 = 2450

<=> 72n + 72n . 72 = 2450

<=> 72n.(1+72)        = 2450

<=> 72n                  = 72

<=> 2n                  = 2

<=> n = 1

Bình luận (0)
Ng TrangNhung
Xem chi tiết
Nguyen Kieu Chi
Xem chi tiết
Putin Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
22 tháng 11 2015 lúc 18:20

\(\frac{m}{n}=\frac{m+k}{nk}=\frac{m+k-m}{nk-n}=\frac{k}{n\left(k-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{k}{k-1}\in Z\Rightarrow k=2\Rightarrow m=2\)

khi đó

\(\frac{m}{n}=\frac{2}{n};n\in Z;n\ne0\)

Bình luận (0)
Thảo Ngố
Xem chi tiết
ngonhuminh
24 tháng 1 2017 lúc 23:02

\(m=1+\frac{4}{n}\Rightarrow n=\left(-4,-2,-1,1,2,4\right)\)=> m=(...)

Bình luận (0)