Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
trần linh chi
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Anh Duong
19 tháng 8 2016 lúc 21:22

a. Bồ đắp phù sa cho đất.

Tưới tiêu, chăm sóc cây cối.

Nước sinh hoạt,tiêu dùng hàng ngày.

Làm hồ thủy điện.

Nuôi thủy hải sản.

b.Ô nhiễm sông ngòi.

Biện pháp : Không cho phép nước thải chưa xử lí ra sông.

Không vứt rác xuống ao hồ.

Nhớ tick cho mk nha bạn !!!!vui

Ma quỳnh chi Cello 7/7
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
22 tháng 4 2022 lúc 21:17

Câu 1:Đoạn trích nói về vấn đề ô nhiễm môi trường

Câu 2:ND đoạn 1:

+giới thiệu về vấn đề ô nhiễm môi trường 

+Nêu lí do gây ra ô nhiễm môi trường 

ND đoạn 2:

+Nêu tác hại của ô nhiễm môi trường

Câu 3:

Hậu quả của ô nhiễm môi trường mà đoạn trích đưa ra: 

+khiến cho trái đất ngày càng nóng lên 

+các nhà máy, xí nghiệp được xây  dựng ngày càng nhiều nên lượng khí thải  ra môi trường là cực kỳ lớn

+ chặt phá khai thác rừng bừa bãi   rừng bị suy giảm diện tích rừng

+gây hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe con người và các loại sinh vật khác.

 

Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Mun Tân Yên
5 tháng 5 2021 lúc 11:41

ô nhiễm sông và hồ.

Gia Hân
5 tháng 5 2021 lúc 13:47

Ô nhiễm nước thải từ những sinh hoạt của con người làm cho sông hồ bị ô nhiễm và vì sông hồ bị ô nhiễm nên ảnh hưởng trực tiếp đến việc điều hòa khí hậu trong môi trường. 

Chúc bạn học tốt nhé !!

quynh chau
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Minh
25 tháng 12 2016 lúc 19:02

thực vật và động vật ở hoang mạc có hai cách thích nghi với môi trường:

+tự hạn chế sự mất nước

+tăng cường dự trữ nước,dự trữ chất dinh dưỡng trong cơ thể

Đinh Ngọc Phương Trinh
Xem chi tiết
Liyuchank
9 tháng 5 2021 lúc 23:27

Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình từ 1000mm đến 2000mm.

#Yu

Lê Ngọc Anh
10 tháng 5 2021 lúc 7:21

Câu 1 :

Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa TB từ 1000mm đến 2000mm

Câu 2 :

 

- Sông là dòng chảy thường xuyên , tương đói ổn định trên bề mặt lục địa , được các nguồn nước mưa , nước ngầm , nước băng tyết tan nuôi dưỡng . Còn hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền 

- Sông ngòi đã đem lại lợi ích cho con người . Tuy nhiên , nó cũng đã gây ra không ít thiệt hại . Về mùa lũ lụt nước sông dâng cao nhiều khi gây lũ lụt làm thiệt hại lớn đén thiệt hại của nhân dân quanh vùng . Ở nước ta , hằng năm việc phòng chống lũ lụt đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của đảng và nhà nước 

 

Gia Hân
10 tháng 5 2021 lúc 7:33

1. Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình từ 1000mm - 2000mm

2. Sự khác nhau giữa sông và hồ là :

 

                                             Khái niệm                              Cấu tạo                     

Sông:

Là dòng chảy thường xuyên trên bề mặt lục địa. Gồm nhiều bộ phận như lưu vực, hạ lưu, phụ lưu, tạo thành hệ thống sông

Hồ: 

Là một lượng nước lớn đọng trên bề mặt lục địaCấu tạo đơn giản hơn sông

- Sông đem đến cho con người và đời sống sản xuất nhiều lợi ích nhưng ngược lại thì cũng mang đến rất nhiều tác hại như mùa lũ, nước sông dâng cao gây ra hiện tượng ngập lụt, ảnh hưởng lớn đến con người và tài sản của nhân dân và đó là mối quan tâm lớn nhất của nhà nước.

- Nguyên nhân gây nhiễm sông là : do con người gây ra, con người đã xả rác, đổ nguồn nước sinh hoạt của con người, các chất bẩn hoặc hóa học ra sông gây nên sông bị ô nhiễm nghiêm trọng.

- Chúng ta cần phải hạn chế vứt rác bừa bãi, cấm thải các nguồn nước bẩn hay chất hóa học và tích cực làm các hoạt động nhằm bảo vệ sông.

Chúc bạn học tốt nhé !

Nguyễn Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
14 tháng 12 2021 lúc 21:40

C

lạc lạc
14 tháng 12 2021 lúc 21:40

A

Nguyên Khôi
14 tháng 12 2021 lúc 21:40

C

Đào Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Nhất Sơn
2 tháng 12 2021 lúc 20:02

ko xả rác bừa bãi
ko dùng nhiều thuốc sâu 
tích cực trồng cây
giữ gìn nước xanh sạch đẹp 
k mik nhé
kết bạn với mik nhé
HT

Khách vãng lai đã xóa
Hang Nguyen
Xem chi tiết
Phương Thảo
29 tháng 11 2016 lúc 21:53

- Ô nhiễm không khí:

+ Hiện trạng: bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề.

+ Nguyên nhân: Khói bụi từ các nhà máy, phương tiện giao thong thải vào khí quyển.

+ Hậu quả: Tạo nên những trận mư a xít, tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái đất nóng nên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng tan ở hai cực, mực nước đại dương dâng cao, Khí thải còn làm thủng tầng Ôzôn.

- Ô nhiễm nước:

+ Hiện trạng: Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước song hồ, nước ngầm, nước biển.

+ Nguyên nhân: ô nhiễm nước biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển, . Ô nhiễm nước sông, hồ và nước ngầm là do hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng chất thải nông nghiệp.

+ Hậu quả: Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất.

Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 11 2016 lúc 0:16

Ô nhiễm không khí:

a. Nguyên nhân và hiện trạng

Do khí thải, khói bụi từ các nhà máy, khu công nghiệp, các phương tiện giao thông.
Hoạt động sản xuất của con người (đốt rừng, chất thải sinh hoạt...)
Núi lửa phun trào, bão cát, lốc bụi, xác động thực vật, chất phóng xạ...
b. Hậu quả:

- Tạo mưa a xit làm chết cây cối, phá huỷ các công trình xây dựng bằng kim loại.
Gây các bệnh về đường hô hấp.
Tăng hiệu ứng nhà kính, làm thủng tầng Ôzôn.
Hiện tượng xảy ra trong khí quyển khi ánh sáng mặt trời đi qua khí quyển dễ dàng và được bề mặt Trái đất hấp thụ, nhưng bức xạ nhiệt của bề mặt Trái đất vào vũ trụ lại bị khí quyển hấp thụ không cho thoát ra ngoài

c. Biện pháp:

- Trồng rừng, cấm đốt rừng.
- Giảm lượng khí thải CO2 vào khí quyển.
-Xử lí khí thải trước khi thải vào khí quyển.
-Thực hiện nghị định thư Ki-ô-tô.

2. Ô nhiễm nước.

a. Nguyên nhân và hiện trạng

Nước thải của các nhà máy.
Sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu trên đồng ruộng.
Chất thải sinh hoạt của con người
- Váng dầu và giàn khoan dầu trên biển.
- Tập trung nhiều đô thị trên bờ biển.
- Chất thải sinh hoạt và sông ngòi đổ vào biển

b. Hậu quả

Gây bệnh ngoài da, bệnh đường ruột cho con người.v.v..
Tạo hiện tượng “thuỷ triều đỏ”, “thuỷ triều đen” làm chết các sinh vật sống trong nước.

c. Biện pháp:

Xử lí nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt trước
khi đổ vào cống rãnh, sông suối, biển.v.v...

 

 

 

duyên
21 tháng 12 2016 lúc 7:33

Nguyên nhân:
- Do khí thải, khói bụi từ các nhà máy, khu công nghiệp, các phương tiện giao thông.
- Hoạt động sản xuất của con người (đốt rừng, chất thải sinh hoạt...)
- Núi lửa phun trào, bão cát, lốc bụi, xác động thực vật, chất phóng xạ...

Hậu quả:
- Tạo mưa a xit làm chết cây cối, phá huỷ các công trình xây dựng bằng kim loại.
- Gây các bệnh về đường hô hấp.
- Tăng hiệu ứng nhà kính, làm thủng tầng Ôzôn.
- Hiện tượng xảy ra trong khí quyển khi ánh sáng mặt trời đi qua khí quyển dễ dàng và được bề mặt Trái đất hấp thụ, nhưng bức xạ nhiệt của bề mặt Trái đất vào vũ trụ lại bị khí quyển hấp thụ không cho thoát ra ngoài.

Biện pháp bảo vệ và khắc phục:
- Trồng rừng, cấm đốt rừng.
- Giảm lượng khí thải CO2 vào khí quyển.
- Xử lí khí thải trước khi thải vào khí quyển.
- Thực hiện nghị định thư Ki-ô-tô.

2. Ô nhiễm nước
Nguyên nhân:
- Nước thải của các nhà máy.
- Sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu trên đồng ruộng.
- Chất thải sinh hoạt của con người.
- Váng dầu và giàn khoan dầu trên biển.
- Tập trung nhiều đô thị trên bờ biển.
- Chất thải sinh hoạt và sông ngòi đổ vào biển.

Hậu quả:
- Gây bệnh ngoài da, bệnh đường ruột cho con người.v.v..
- Tạo hiện tượng Thuỷ triều đỏ, Thuỷ triều đen, làm chết các sinh vật sống trong nước.

Biện pháp bảo vệ và khắc phục:
- Xử lí nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt trước khi đổ vào cống rãnh, sông suối, biển.v.v...