phải làm sao để được vào " câu hỏi hay " đây? giúp tôi với
làm sao để tăng được GP với SP được ko mọi người mình hay đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi nhưng ko được mọi người giúp mình với
Câu hỏi phải đúng và chính xác thì mới được mn tíck nhé em =')
Bạn trả lời đúng thì sẽ được CTV hoặc giáo viên tick sẽ được 1 Gp
Trả lời đúng nhiều sẽ được thành viên trong HOC24 tick sẽ được sp
Mình trả lời đúng mình sẽ được họ tick vào cho nhé
Các bạn ơi cho tôi hỏi cái :
Khi tôi trả lời câu hỏi thì có dòng chữ: Vui lòng đăng nhập để trả lời
Phải làm sao đây các bạn
Là mk thì mk bấm nhiều lần vào trả lời sau đó nó sẽ hiện lên chữ OK thì tớ bấm vô đó rồi bấm 1 lần vào trả lời là ok rồi !!
bấm lại 1 lần nữa.mà chị đã đăng nhập chưa
Xét các câu sau và trả lời câu hỏi:
a) Mình đọc hay tôi đọc?
(Nam Cao, Đôi mắt)
b) Em được thì cho anh xin
Hay là em để làm tin trong nhà?
(Ca dao)
c) Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thủa còn sung túc?
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
- Căn cứ vào đâu để xác định những câu trên là câu nghi vấn?
- Có thể thay từ hay bằng từ hoặc vào các câu đó được không?
- Các câu nghi vấn này có dấu hỏi chấm kết thúc câu. Sử dụng từ hay để nối tạo ra mối quan hệ lựa chọn câu nghi vấn.
- Không thể thay từ "hay" bằng từ "hoặc", câu sẽ sai lo-gic, sai ngữ pháp và có nghĩa khác hẳn với mục đích câu hỏi đề ra.
Mình biết đây không phải để hỏi những câu hỏi này nhưng mình ko biết phải làm sao ? Các bạn làm ơn giúp mình vs
Mình gửi tin nhắn thì olm báo là :
Bạn đã truy cập vào địa chỉ này quá số lần trong 1 ngày . Mong bạn truy cap vào ngày hôm sao ?
Có ai biết thì làm ơn giúp mình vs
Ko cần nội quy .
mik cx thế bạn ơi bị thế thì bao giờ nó mới mở vậy bạn
Hãy điền dấu chấm (.), dấu chấm than (!) hay dấu chấm hỏi (?) vào chỗ chấm trong các câu dưới đây sao cho đúng:
a. Ôi ..... Buổi trưa nay nắng đẹp tuyệt trần .....
b. Đưa tay đây để tôi kéo lên cho .....
c. Bạn có phải là An không .....
d. Tôi không đi chơi đâu .....
e. Trên bàn có một lọ hoa .....
a. Ôi! Buổi trưa nay nắng đẹp tuyệt trần.
b. Đưa tay đây để tôi kéo lên cho !
c. Bạn có phải là An không ?
d. Tôi không đi chơi đâu !
e. Trên bàn có một lọ hoa.
Ôi ! Buổi trưa nay nắng thật tuyệt trần .
Đưa tay đây để tôi kéo lên cho .
Bạn có phải là An không ?
Tôi không đi chơi đâu !
Trên bàn có một lọ hoa .
Trong các câu dưới đây câu nào là câu hỏi và được dùng với dấu chấm
hỏi?
a. Bà hỏi cu Tí có mệt không?
b. Cháu mệt hay sao đấy?
c. Cháu đâu có mệt?
d. Cu Tí chẳng biết mình phải làm gì?
Trả lời
B
Học tốt
đúng r câu b mà ai k sai cho Dương đấy
Đọc thầm mẩu chuyện Đôi bạn (Tiếng Việt 2, tập một, trang 75), ghi dấu X vào ☐ trước ý trả lời đúng:
Đôi bạn
Búp Bê làm việc suốt ngày, hết quét nhà lại rửa bát, nấu cơm. Lúc ngồi nghỉ, Búp Bê bỗng nghe có tiếng hát rất hay. Nó bèn hỏi:
- Ai hát đấy?
Có tiếng trả lời:
- Tôi hát đây. Tôi là Dế Mèn. Thấy bạn vất vả, tôi hát để tặng bạn đấy.
Búp bê nói:
- Cảm ơn bạn. Tiếng hát của bạn làm tôi hết mệt.
Theo NGUYỄN KIÊN
Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu Ai là gì ?
☐ Tôi là Dế Mèn.
☐ Ai hát đấy ?
☐ Tôi hát đây.
Gợi ý: Câu Ai là gì ? dùng để giới thiệu, nhận xét.
Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
a) Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ,
Hồn ở đâu bây giờ?
(Vũ Đình Liên, Ông đồ)
b) Cai lệ không để cho chị Dậu được nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát:
- Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất!
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
c) Đê vỡ rồi!…Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?…Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?
(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)
d) Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?
(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)
e) Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình.
- Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy!
(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)
- Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn?
- Câu nghi vấn trong đoạn trích trên có dùng để hỏi không? Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì?
- Nhận xét về dấu kết thúc những câu nghi vấn trên (có phải bao giờ cũng là dấu chấm hỏi không?).
- Các câu nghi vấn trong những đoạn trích trên:
+ Hồn ở đâu bây giờ?
+ Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?
+ Có biết không?... phép tắc gì nữa à?
+ Một người hằng năm chỉ cặm cụi lo lắng vì mình… văn chương hay sao?
+ Con gái tôi vẽ đấy ư?
- Những câu nghi vấn trên không dùng để hỏi
a, Dùng để bộc lộ sự nuối tiếc, hoài cổ của tác giả
b, Bộc lộ sự tức giận, đe dọa của tên cai lệ
c, Bộc lộ sự đe dọa, quát nạt của tên quan hộ đê
d, Khẳng định vai trò của văn chương trong đời sống
e, Bộc lộ sự ngạc nhiên của nhân vật người bố.
- Các câu nghi vấn trên có dấu hỏi chấm kết thúc (hình thức),
+ Câu nghi vấn trên để biểu lộ cảm xúc, đe dọa, khẳng định, ngạc nhiên…
+ Không yêu cầu người đối thoại trả lời.