Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Lan Anh
Xem chi tiết
👉Vigilant Yaksha👈
5 tháng 1 2021 lúc 11:46

- Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đồng bằng ven sông, suối, biển, thung lũng.

+ Các nhà khoa học đã tìm hàng loạt lưỡi cuốc đá được mài nhẵn toàn bộ ở các di chỉ Hoa Lộc, Phùng Nguyên...

+ Người ta còn tìm thấy ở đây gạo cháy, dấu vết thóc lúa bên cạnh các bình, vò đất nung lớn. => Nghề nông trồng lúa đã ra đời. Trên các vùng cư trú rộng lớn ở đồng bằng ven sông, ven biển, cây lúa nước dần dần trở thành cây lương thực chính của con người. Cây lúa cũng được trồng ở vùng thung lũng, ven suối.

- Việc trồng các loại rau, đậu, bầu, bí... và việc chăn nuôi gia súc, đánh cá... cũng ngày càng phát triển.

=> Cuộc sống của con người được ổn định hơn và vùng đồng bằng màu mỡ của các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông cà, sông Thu Bồn, sông cửu Long ... dần dần trở thành nơi sinh sống lâu dài của con người ở đây.

KHINH LINH TỬ MỘC TRÀ
11 tháng 1 2021 lúc 19:56

- Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đồng bằng ven sông, suối, biển, thung lũng.

+ Các nhà khoa học đã tìm hàng loạt lưỡi cuốc đá được mài nhẵn toàn bộ ở các di chỉ Hoa Lộc, Phùng Nguyên...

+ Người ta còn tìm thấy ở đây gạo cháy, dấu vết thóc lúa bên cạnh các bình, vò đất nung lớn. => Nghề nông trồng lúa đã ra đời. Trên các vùng cư trú rộng lớn ở đồng bằng ven sông, ven biển, cây lúa nước dần dần trở thành cây lương thực chính của con người. Cây lúa cũng được trồng ở vùng thung lũng, ven suối.

- Việc trồng các loại rau, đậu, bầu, bí... và việc chăn nuôi gia súc, đánh cá... cũng ngày càng phát triển.

=> Cuộc sống của con người được ổn định hơn và vùng đồng bằng màu mỡ của các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông cà, sông Thu Bồn, sông cửu Long ... dần dần trở thành nơi sinh sống lâu dài của con người ở đây.

nguyễn thị mai hương
Xem chi tiết
tiên
15 tháng 8 2018 lúc 18:21

b thử bấm phím f5 với phím ctrl cùng lúc xem có đc ko

1+1=2

học tốt :))

o0o nhật kiếm o0o
15 tháng 8 2018 lúc 18:22

BN thay xong ấn Ctrl + f5 

1 + 1 =2 

k mk nhé

Nhok Ngịch Ngợm
15 tháng 8 2018 lúc 18:22

bn vào thông tin tài khoản

rồi nhấn vào đổi ảnh đâị diện

r chọn ảnh cậu

xog thì nhấn Ctrl + F5

1+1=2

nha bn

hok tốt

Kim thục đoan
Xem chi tiết
Trần Hà Linh
29 tháng 12 2022 lúc 17:24

Gọi số ngày cả ba gặp lại nhau cần tìm là x ( ngày) ( x thuộc n sao) Theo đề bài ta có: x chia hết cho 15,20,12 và x ít nhất => x = BCNN ( 15, 20,12). Ta có:

15 = 3.5

20= 2 mũ 2 . 5

12= 2 mũ 2 . 3

=> BCNN ( 15, 20, 12) = 2 mũ 2 . 3. 5 = 60

Vậy số này ít nhất cả 3 tàu gặp lại nhau là 60 ngày

Thanh Tùng Phạm Văn
Xem chi tiết
Rùa Yeol
22 tháng 12 2016 lúc 18:30

- có 3 khu vực:

+ Phía Bắc: dãy hi-ma-lay-a hùng vĩ, chạy theo hướng Đông Bắc-Tây Nam, dài gần 2600km,rộng từ 320-400km.

+ Giữa là đồng bằng ấn hằng, rộng và bằng phẳng. chạy từ bờ biển a-rap đến vịnh ben-gan. dài hơn 3000km,rộng từ 250-350km.

+ Phía nam là sơn nguyên đê-can thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía đông và phía tây là 2 dãy gát đông và gát tây.

uzumaki naruto
Xem chi tiết

Bạn khi ấn vào thay đổi xong rồi thì bạn ấn nút tải lại thế ra hình

Mk cũng bị thế vô tình ấn nút tải lại là có 

Đổi bình thường trong thông tin tài khoản đê rồi ấn chuột pkải trên thanh tìm kiếm rồi vô: tab ẩn danh

GOODBYE!
4 tháng 4 2019 lúc 19:44

tìm ảnh rồi nhấn ctrl f5 là xong k đi

dieuthao vong
Xem chi tiết
☘️Bối☘️
Xem chi tiết
~Mưa_Rain~
7 tháng 11 2018 lúc 20:45

sao m.n hok trước tui ko zậy zời

☘️Bối☘️
7 tháng 11 2018 lúc 20:46

ko tui làm báo tường mà

ღїαɱ_Thuyy Tienn《ᗪɾą》
18 tháng 12 2018 lúc 22:12

 Có khi nào trên đường đời bất chợt, bạn vô tình nhớ về thầy cô của mình không? Nhớ về những người đã dìu dắt ta trong suốt quãng đời đi học?

Thầy cô! Hai tiếng thiêng liêng ấy vang lên tự trong sâu thẳm tâm hồn ta một cách tha thiết không nguôi! Làm sao có thể kể xiết những công ơn cùng những nỗi vất vả của thầy cô. Xin kính dâng lên thầy cô ngàn lời kính yêu nhất.

“Muốn sang thì bắt cầu kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy”

Từ khi còn là những cô cậu bé còn bỡ ngỡ đến trường tới khi trưởng thành, đâu đâu ta cũng thấy có bóng dáng của thầy cô. Thầy cô những người dìu dắt và dạy dỗ chúng ta nên người, uốn nắn ta từng bước đi, từng nét chữ đầu đời, đến những trang văn, những dòng thơ đầy xúc cảm. Có những đêm thầy thức trắng để:

“Bên trang vở chúng em

Miệt mài ghi chăm chú

Bao khó nhọc dưới đèn”

Ôi! Thật bao la tình thầy! Dưới ngọn đèn leo lét, ánh mắt của con người phải tập trung cao độ lắm mới có thể làm việc tốt được.

Vậy mà thầy đã hy sinh giấc ngủ và sức khỏe của mình để chấm bài cho lũ học trò, để rồi sáng mai lên lớp, trong giấy trả bài kiểm tra của đứa nào cũng có những lời phê bằng mực đỏ của thầy, những lời phê đầy tâm huyết, thầy sửa từng câu chữ, từng lỗi chính tả cho học sinh.

Nhìn những đứa học trò đọc chăm chú từng lời phê và khoe nhau điểm lòng thầy rộn lên một niềm hạnh phúc vô biên. Cũng có những đêm thầy thức để soạn bài, sáng mai lên lớp cho chúng em có bài học mới.

Trên bục giảng với giọng nói ấm áp, trầm bổng, thầy cô mang đến cho chúng em những điều lý thú của cuộc sống, thầy dạy cho chúng em về đạo lý làm người, về lòng yêu thương, lòng bao dung,…

Người ta nói “Nhất quỷ nhì ma thứ ba học trò”, làm sao tránh khỏi sự nghịch ngợm của lũ “thứ ba” ấy. Những lúc đó thầy khẽ chau mày, nét mặt khẽ nghiêm nghị.

Nhưng với lòng vị tha và đức hy sinh thầy đã biến buổi trừng phạt thành những buổi dạy dỗ với những lời dạy đầy thuyết phục. Ấy vậy mà sau những lần như thế, mắt đứa nào cũng đỏ hoe, lòng rưng rưng lòng kính yêu thầy vô hạn.

Thời gian vẫn cứ trôi đi như những cỗ xe vô hình lăn bánh, thầy cô vẫn lặng lẽ là người lái đò, chở hết lớp học sinh này tới lớp học sinh khác đến bến bờ tương lai.

Mấy ai qua sông còn trở lại thăm con đò xưa? Một sự thật nghiệt ngã! Nhưng những người lái đò ấy vẫn kiên trì làm công việc thầm lặng của mình.

Ôi! Cao quý thay người thầy, người cô! Thật công đức mà vĩ đại biết bao! Rồi mai đây những đàn chim bé nhỏ ngày nào sẽ tung đôi cánh trên bầu trời tri thức với hành trang trên vai là những kiến thức quý báu và những lời dạy bảo của thầy cô.

Những lời dạy bảo ấy mãi theo ta cùng năm tháng, khi khó khăn nó mãi là điểm tựa để ta dựa vào và cố gắng sống tốt.

bê trần
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng Nhung
20 tháng 12 2016 lúc 11:45

Câu 1:chép lại bài thơ thứ 2 những câu hát nghĩa tình (1đ)

Câu 2:Nêu nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ bạn đến chơi nhà(1đ)

Câu 3:Từ ghép Hán - Việt có mấy loại? đó là những loại nào(1 đ)

Sắp xếp các từ sau vào chỗ đúng: thủ môn , thiên thư, ái quốc

a)yếu tố chính đứng trước yếu tố phụ đứng sau:

b)yếu tố phụ đứng trước yếu tố chính đứng sau:

Câu 4:điền từ trái nghĩa thích hợp vào các câu thành ngữ, tục ngữ:(1đ)

-Chân ướt chân.....

-Buổi ....buổi cái

-Chân cao chân....

-Bên trọng bên.....

Câu 5:phát biểu cảm nghĩ về bài thơ cảnh khuya của Hồ Chí Minh (6đ)

ĐÂY CHỈ LÀ ĐỀ THI CỦA TRƯỜNG MÌNH, HÔM NAY VỪA THI XONG BẠN THAM KHẢO NHA ^-^

Trang Seet
20 tháng 12 2016 lúc 11:52

ủa mk thì wanh đi wẩn lại vẫn là bài rằm tháng giềg

vs vs cảm nghĩ về trường em thôi

ღᏠᎮღɱɨɲɑ ʈøɾυƙɨ╰❥
Xem chi tiết
Phương Dung
28 tháng 12 2020 lúc 17:27

- Năm 207 TCN, nhân lúc nhà Tần suy yếu, Triệu Đà cắt đất ba quận lập thành nước Nam Việt, rồi đem quân đánh xuống Âu Lạc.

- Quân dân Âu Lạc với vũ khí tốt, tinh thần chiến đấu dũng cảm đã giữ vững được nền độc lập.

- Triệu Đà biết không thể đánh bại được, bèn vờ xin hoà và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ nước ta.

- Năm l79 TCN, Triệu Đà lại sai quân sang đánh chiếm nước ta, An Dương Vương do chủ quan không đề phòng, lại mất hết tướng giỏi nên bị thất bại nhanh chóng. Nước ta rơi vào ách thống trị của nhà Trệu.

hải yến
8 tháng 3 2022 lúc 8:52

- Năm 207 TCN, nhân lúc nhà Tần suy yếu, Triệu Đà cắt đất ba quận lập thành nước Nam Việt, rồi đem quân đánh xuống Âu Lạc.

- Quân dân Âu Lạc với vũ khí tốt, tinh thần chiến đấu dũng cảm đã giữ vững được nền độc lập.

- Triệu Đà biết không thể đánh bại được, bèn vờ xin hoà và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ nước ta.

- Năm l79 TCN, Triệu Đà lại sai quân sang đánh chiếm nước ta, An Dương Vương do chủ quan không đề phòng, lại mất hết tướng giỏi nên bị thất bại nhanh chóng. Nước ta rơi vào ách thống trị của nhà Trệu.

Ngô Thị Kiều Uyên
9 tháng 3 2022 lúc 9:34

- Năm 207 TCN, nhân lúc nhà Tần suy yếu, Triệu Đà cắt đất ba quận lập thành nước Nam Việt, rồi đem quân đánh xuống Âu Lạc.

- Quân dân Âu Lạc với vũ khí tốt, tinh thần chiến đấu dũng cảm đã giữ vững được nền độc lập.

- Triệu Đà biết không thể đánh bại được, bèn vờ xin hoà và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ nước ta.

- Năm l79 TCN, Triệu Đà lại sai quân sang đánh chiếm nước ta, An Dương Vương do chủ quan không đề phòng, lại mất hết tướng giỏi nên bị thất bại nhanh chóng. Nước ta rơi vào ách thống trị của nhà Trệu.