Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
sky nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Đình Hiếu
27 tháng 3 2017 lúc 20:43

Gọi d là UCLN(2n+7;n+1).Ta có:

2n+7 chia hết cho d

n+1 chia hết cho d=>2n+2 chia hết cho d.Vậy:

(2n+7)-(2n+2) chia hết cho d

=5 chia hết cho d

Vì 5 chia hết cho d nên ko co số tự nhiên n nào để 2n+7 và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

Yêu Hay Ko Yêu
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Huyền
19 tháng 10 2019 lúc 21:25

a) \(2n+7⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)+6⋮2n+1\)

\(\Rightarrow6⋮2n+1\)(vì \(2n+1⋮2n+1\))

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(6\right)\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(2n\in\left\{0;1;2;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

b) \(3m-9⋮3m-1\)

\(\Rightarrow\left(3m-1\right)-8⋮3m-1\)

\(\Rightarrow8⋮3m-1\)(vì \(3m-1⋮3m-1\))

\(\Rightarrow3m-1\inƯ\left(8\right)\)

\(\Rightarrow3m-1\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

\(\Rightarrow3m\in\left\{2;3;5;9\right\}\)

\(\Rightarrow m\in\left\{1;3\right\}\)

Hok "tuốt" nha^^

Khách vãng lai đã xóa
sky nguyễn
Xem chi tiết
lê mạnh hiếu
Xem chi tiết
phan le bao thi
Xem chi tiết
Phạm Thị Ngọc Ánh
24 tháng 11 2017 lúc 10:18

mk nghĩ là 3

gunny123456789
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
30 tháng 6 2015 lúc 21:05

Tìm n là số tự nhiên để Q thuộc Z hả

dung nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tài
1 tháng 7 2015 lúc 9:37

????????????????? viết rõ đi

do hoang bao ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Anh
16 tháng 10 2016 lúc 14:20

a, có n+8 chia hết cho n+1

          n+1+7 : n+1

       mà n+1 : n+1

       nên 7:n+1 suy ra n+1 thuoc ước của 7={1,7}

với n+1=1                         với n+1=7

    n=0                                            n=6

Nguyễn Thị Kim Anh
16 tháng 10 2016 lúc 14:22

cau b chep thieu dau bai

Kayasari Ryuunosuke
16 tháng 10 2016 lúc 14:22

a) n + 8 chia hết cho n + 1

    n + 1 + 7 chia hết cho n + 1

=> 7 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(7) = {1;-1;7;-7}

Còn lại tự xét 4 trường hợp vào n + 1 rồi tìm n

Vì dụ : n + 1 = 1 => n = 0 

           n + 1 = -1 => -2 

            ,,,,,

b) 2n + 3 chia hết cho n 

=> 3 chia hết cho n (vì 2n có n trong tích => 2n chia hết cho n )

=> n thuộc Ư(3) = {1 ; -1 ; 3; -3}

Còn lại giống câu a 

c) 2n + 5 chia hết cho n + 2

2x + 4 + 1 chia hết cho n + 2

=> 2(n + 2) + 1 chia hết cho n + 2

 => 1 chia hết cho n +2

 => n + 2 thuộc Ư(1) = {1; -1}

Còn lại giống bài a 

d) 3n + 1 chia hết cho 2n + 5 

2(3n + 1) chia hết cho 2n + 5

6n + 2 chia hết cho 2n + 5

6n + 15 - 13 chia hết cho 2n + 5

3.(2n + 5) - 13 chia hết cho 2n + 5

=> -13 chia hết cho 2n + 5

=> 2n + 5 thuộc Ư(-13) = {1 ; -1; - 13 ; -13}

Giông bài a 

Phạm Thị xuân Quỳnh
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
23 tháng 7 2021 lúc 17:24

Ta có: 

\(n^3-4n^2-2n+15=n^3-3n^2-n^2+3n-5n+15\)

\(=\left(n-3\right)\left(n^2-n-5\right)\)

Để \(n^3-4n^2-2n+15\)là số nguyên tố thì 

\(\orbr{\begin{cases}n-3=1\\n^2-n-5=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=4\\n=3\end{cases}}\)(vì \(n\)là số tự nhiên) 

Với \(n=4\)\(n^3-4n^2-2n+15=7\)là số nguyên tố, thỏa mãn. 

Với \(n=3\)\(n^3-4n^2-2n+15=0\)không là số nguyên tố, loại. 

Khách vãng lai đã xóa